'Hạt nhân' của miền Trung

Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.

Tạo động lực tăng trưởng cửa ngõ phía nam

Theo các quy hoạch chiến lược của tỉnh, huyện Phú Lộc trở thành cụm động lực tăng trưởng phía nam; trong đó xã Lộc Sơn nằm cửa ngõ phía bắc huyện đang phấn đấu trở thành đô thị loại V, góp phần quan trọng cho sự thành công trên.

Để các khu kinh tế, công nghiệp phát triển đa ngành, đa lĩnh vực

Phát triển các khu kinh tế, công nghiệp (KKT, CN) tỉnh bền vững, đa ngành, đa lĩnh vực; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sạch, thân thiện môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên đang được tỉnh hướng tới.

Hạ tầng giao thông tạo sức bật cho các đô thị

Tạo sắc diện mới cho các đô thị, ngoài chuyện chỉnh trang, đầu tư cơ sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ, nâng cao chất lượng đời sống thị dân... thì hệ thống hạ tầng giao thông cũng là mấu chốt quan trọng để kết nối, góp phần đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Những kỳ vọng từ ngành công nghiệp

Từ năm 2024, công nghiệp Thừa Thiên Huế kỳ vọng tạo được nhiều điểm nhấn, nhất là tỉnh khi ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao.

Chân Mây - Lăng Cô chờ bứt phá

Có cảng nước sâu, nằm ở khu vực giao thông đường bộ thuận lợi nhưng Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô vẫn chưa phát triển như mong đợi

Thừa Thiên - Huế: Phát triển mạng lưới giao thông đồng bộ, thúc đẩy liên kết vùng

Thừa Thiên - Huế đặt mục tiêu phát triển mạng lưới giao thông đồng bộ, hiện đại, thúc đẩy liên kết vùng, nội vùng gắn với các hành lang kinh tế, phù hợp với quy hoạch mạng lưới giao thông quốc gia.

Thừa Thiên Huế - 'Bến đỗ' của nhà đầu tư ASEAN

Thừa Thiên Huế đang trở thành điểm đến của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới, trong đó có các nhà đầu tư ASEAN ở nhiều lĩnh vực với những sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh trong nước và trên trường quốc tế.

Lao động có kỹ năng nghề dễ tìm việc làm

Lao động có kỹ năng, tay nghề cao luôn được các doanh nghiệp (DN) săn đón. Đây là yêu cầu tất yếu mà nhiều DN ở các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trên địa bàn tỉnh đang cần để phát triển sản xuất, kinh doanh và tạo lợi thế khác biệt trong thu hút, xúc tiến đầu tư.

Gam màu sáng trong bức tranh thu hút… 'đại bàng' (Kỳ 4)

Hiện thực hóa khát vọng phát triển, các tỉnh, thành miền Trung mong muốn bứt phá về tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội thông qua chính sách hấp dẫn, thu hút 'đại bàng' về 'làm tổ' nhất là tại các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN). Đáng mừng là bên cạnh những tồn tại mà PV Báo CAND phát hiện như đã kể, có nhiều 'điểm sáng' tích cực, xuất phát từ cách nghĩ, cách làm mới mẽ, táo bạo,... Đây chính là những hạt nhân quan trọng để vươn tới mục tiêu mà Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị đã xác định, trong đó đến năm 2030, miền Trung phải là vùng phát triển năng động, nhanh, mạnh và bền vững hơn nữa về kinh tế biển; có kết cấu hạ tầng KT-XH đồng bộ, hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu; có một số trung tâm công nghiệp, dịch vụ, hợp tác quốc tế lớn của cả nước…

Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô có thêm 2 khu công nghiệp rộng hơn 400 ha

Hai khu công nghiệp (KCN) số 2, số 3 tại Khu kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được HĐND tỉnh này phê duyệt với quy mô hơn 400ha.

Chính trị - Xã hội Pháp luật - Cuộc sống Khống chế hoàn toàn đám cháy tại Công ty CP One One miền Trung

Đến 9 giờ sáng 21/3, vụ cháy tại Công ty CP One One miền Trung - KKT Chân Mây - Lăng Cô, xã Lộc Tiến (Phú Lộc) đã được các lực lượng chức năng khống chế hoàn toàn và đang xác minh nguyên nhân, khẩn trương thống kê thiệt hại.

Thừa Thiên Huế thúc đẩy các giải pháp đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp

Đó là chỉ đạo của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu tại buổi đi thực địa, kiểm tra hoạt động và tiến độ thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án trọng điểm trên địa bàn tinh sáng nay (15/2).

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm

Sáng 15/2, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu; TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Phú Lộc kiểm tra tiến độ thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án trọng điểm trên địa bàn huyện Phú Lộc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Gần dân, lắng nghe dân để tập trung giải quyết kịp thời các vướng mắc

Để giải quyết kịp thời các vướng mắc của người dân, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và hệ thống chính trị ở cơ sở phải luôn gần dân, lắng nghe dân; quan tâm hơn nữa việc nắm bắt tư tưởng, tình hình dư luận trong nhân dân, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ chỉ đạo tại buổi làm việc với Đảng ủy, UBND và hệ thống chính trị cơ sở xã Lộc Tiến (Phú Lộc) sáng 9/2.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Thu hút thêm 10 - 12 dự án vào các khu kinh tế-công nghiệp của tỉnh trong năm 2023

Chiều 5/1, Ban Quản lý các khu kinh tế, công nghiệp tỉnh (BQL) tổ chức tổng kết năm 2022 và đề ra nhiệm vụ năm 2023. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương tham dự hội nghị.

Kinh tế Phát huy năng lực tăng thêm của ngành công nghiệp

TTH - Dự ước, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2022 của Thừa Thiên Huế đạt 41.700 tỷ đồng, tăng thêm khoảng 3.200 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021 (tăng 8,3%).