Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 29/4 - 4/5

Gazprom tiết lộ khoản lỗ kỉ lục; xuất khẩu LNG của Mỹ giảm trong tháng 4... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Một lĩnh vực quan trọng của Nga là mục tiêu Mỹ 'ngắm bắn', vì sao vậy?

Vì sao Mỹ lại nhắm mục tiêu vào lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga? Trang Oil Price lý giải 4 nguyên nhân.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 29/4: Sinopec thách thức ảnh hưởng của Ấn Độ ở Sri Lanka

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Tin Thị trường: Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu của EU từ Nga được bán lại ra nước ngoài; Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Trung Quốc thắt chặt quản lý độc quyền về dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và năng lượng

Một ủy ban của Trung Quốc đã quyết định rằng nước này có kế hoạch thắt chặt quy định độc quyền trong lĩnh vực dầu khí và năng lượng, cùng với các ngành công nghiệp quan trọng khác.

Sự phụ thuộc của thị trường dầu mỏ vào Trung Quốc có thể sớm chấm dứt?

Nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc từng được dự đoán sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này - nhưng với tình hình phục hồi kinh tế trì trệ như hiện nay, liệu thị trường dầu mỏ toàn cầu còn có thể phụ thuộc vào Trung Quốc nữa hay không?...

Quốc gia nào đủ mạnh để thay thế Trung Quốc?

Được biết đến là nước tiêu thụ dầu lớn nhất, việc Trung Quốc giảm nguồn cầu có khiến thế giới chao đảo?

Qatar và Trung Quốc tiếp tục ký 'siêu hợp đồng' khí đốt kéo dài 27 năm

Trong vòng chưa đầy một năm, Qatar đã ký 2 thỏa thuận cung cấp khí đốt dài hạn với 2 công ty nhà nước Trung Quốc.

Trung Quốc tiếc nuối khi đặt niềm tin vào LNG Qatar và bỏ qua khí đốt Nga

Với chiến lược đa dạng hóa nguồn cung, Trung Quốc quyết định không 'đặt cược' toàn bộ an ninh năng lượng vào khí đốt Nga.

Bài tính khó lường mua LNG của Mỹ -Trung ở Qatar

Việc Trung Quốc liên hệ với Qatar để đa dạng hóa nguồn cung khí đốt đang gây ra một số tranh cãi.

Trung Quốc xây dựng đường ống vận chuyển hydro xanh đầu tiên

Sinopec - Tập đoàn Dầu khí & Hóa chất Trung Quốc, sẽ xây dựng một đường ống dài 400 km để vận chuyển hydro xanh từ Nội Mông tới những thành phố miền Đông đất nước. Đường ống năng lượng xanh 'từ tây sang đông' đầu tiên của Trung Quốc này, với công suất vận chuyển ban đầu là 100.000 tấn/năm, sẽ thay thế nhiên liệu hóa thạch trong những ngành công nghiệp khó khử carbon.

Tìm hiểu dự án hydro xanh đầu tiên của Trung Quốc

Vừa qua, Tập đoàn Dầu khí & Hóa chất Trung Quốc (Sinopec) đã tổ chức lễ khởi công dự án hydro xanh đầu tiên tại Khu tự trị Nội Mông thuộc Trung Quốc. Dự án sử dụng tài nguyên năng lượng mặt trời và gió tại vùng đất Ordos để sản xuất trực tiếp hydro xanh.

Trung Quốc chuẩn bị ký thêm một thỏa thuận LNG với Qatar

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC), nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước này, đang trong giai đoạn cuối của việc hoàn tất một thỏa thuận nhập khẩu LNG dài hạn với Qatar, các nguồn thạo tin nói với Reuters.

Đằng sau siêu hợp đồng khí đốt 60 tỷ USD giữa Trung Quốc và Qatar

Qatar thường đi theo con đường ngoại giao thận trọng giữa hai phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, khi nhu cầu năng lượng toàn cầu trở nên cấp bách, Qatar dường như dần xích lại gần Trung Quốc.