Thu hút nông dân tham gia hợp tác xã

Vụ đông xuân 2023-2024, nông dân tỉnh An Giang nói riêng và vùng châu thổ sông Cửu Long nói chung, có những lúc vui, buồn theo giá lúa. Có ruộng, thương lái đặt cọc khi giá cao, nhưng khi lúa rớt giá lại bỏ cọc. Khi đó, nông dân phải tìm cách bán lúa sớm để tránh thất thoát khi 'neo' lúa chín trên ruộng.

Hậu Giang: Khai thác di sản văn hóa tạo 'đòn bẩy' phát triển du lịch

Hậu Giang đang trên đà phát triển du lịch và có nhiều điểm đến hấp dẫn. Theo nghị quyết 4 trụ cột của tỉnh ủy là phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và du lịch giai đoạn 2021 - 2025 và các năm tiếp theo, Hậu Giang quyết tâm tạo sự đột phá trong phát triển du lịch, trong đó đẩy mạnh khai thác di sản văn hóa, tạo 'đòn bẩy' để phát triển du lịch thời gian tới.

Quảng Trị: GS.TS Lê Văn Tự với Đồng bằng sông Cửu Long

Những thành tựu của khoa học nông nghiệp áp dụng tại Đồng bằng sông Cửu Long những thập niên 80 của thế kỷ XX có ảnh hưởng quan trọng trong hoạt động sản xuất trồng lúa nước và xuất khẩu gạo sau này, trong đó có sự đóng góp nhất định của GS.TS Lê Văn Tự.

Chia sẻ nguồn nước, phát triển bền vững đất 'Chín Rồng'

Mặc dù được hưởng nguồn nước ngọt phong phú từ hạ lưu sông Mekong, nhưng ĐBSCL lại là vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, việc sử dụng nước chưa hiệu quả, đối mặt nguy cơ thiếu nước một số khu vực. Việc thống nhất trong chia sẻ, phân bố nguồn nước là cần thiết nhằm hướng đến phát triển 'thuận thiên', bền vững trong tương lai.

Những địa danh mang tên Rồng nổi tiếng ở Việt Nam

Sau 11 năm xa vắng, năm nay Rồng trở lại với mọi người theo tiếng gọi tâm linh Giáp Thìn. Từ lâu, Rồng đã trở thành một hình tượng rất quen thuộc trong cuộc sống của người Việt Nam. Có lẽ vì vậy mà rất nhiều địa danh của đất nước đã được gắn với linh vật này.

'Áo mới' làng bè trong sắc Xuân biên giới

Những ngày không khí mùa Xuân về với đất trời, làng bè bên ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) cũng thêm sinh động với những mảng màu tươi tắn. Từ khi được triển khai, dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' đã tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại thành phố trẻ và vùng lân cận, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Thiếu tá QNCN Trương Công Biên và chuyện đi gỡ mìn

Hiện tại chưa có con số thống kê chính xác về số lượng bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ, điều đó cũng đồng nghĩa với việc hàng nghìn héc-ta mặt đất, mặt nước có nguy cơ bị ô nhiễm bởi bom mìn, vật nổ. Gần 30 năm trong quân ngũ, Thiếu tá QNCN Trương Công Biên, Đội trưởng Đội rà phá bom mìn, vật nổ (Lữ đoàn Công binh 25, Quân khu 9) luôn nỗ lực, quyết tâm cùng đồng đội thực hiện nhiệm vụ có tính chất nguy hiểm là thu gom, làm sạch bom mìn, vật nổ, trả lại bình yên cho đất ở vùng châu thổ sông Cửu Long.

Điểm đặc biệt của cầu Mỹ Thuận 2, cầu dây văng đầu tiên do người Việt làm

Cầu Mỹ Thuận 2 là cây cầu dây văng đầu tiên do kỹ sư, công nhân Việt Nam thiết kế, thi công. Đây là công trình giao thông quan trọng thực hiện giấc mơ hóa Rồng, khát vọng vươn lên của vùng châu thổ sông Cửu Long.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Nhớ về cầu Mỹ Thuận 23 năm trước

Hôm nay, 24-12 cầu Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền đã khánh thành, nhắc chúng ta nhớ về sự kiện khánh thành cầu Mỹ Thuận 23 năm về trước, được ví như ngày hội của người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Ngày 21-5-2000 cầu Mỹ Thuận, cây cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam với chiều dài hơn 1,5km rộng gần 24m cho 4 làn xe bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long được khánh thành.

Nhà khoa học Việt giành giải VinFuture 2023

GS Võ Tòng Xuân và GS. Gurdev Singh Khush nhận giải đặc biệt dành cho Nhà Khoa học đến từ các nước đang phát triển.

Nội dung chủ quyền biển đảo trong chương trình môn lịch sử mới

Đến năm học 2023 - 2024, các khối lớp 4, 8 và 11 bắt đầu học sách giáo khoa mới. Mặc dù còn một số hạn chế, bất cập; xong phải ghi nhận rằng chương trình giáo dục phổ thông 2018 có nhiều điểm mới, tiến bộ. Đó là nội dung về chủ quyền biển đảo; về Hoàng Sa, Trường Sa lần đầu tiên được đưa vào sách giáo khoa môn lịch sử - địa lý (ở tiểu học và trung học cơ sở) và môn lịch sử cấp trung học phổ thông.

Mưu sinh mùa lũ muộn ở nơi đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long

Nước ngập cánh đồng mang theo nhiều tôm, cá vào trú ẩn sinh sôi nên bà con nông dân tranh thủ ra đồng giăng câu, giăng lưới, đặt lờ, đặt lợp, đặt dớn... để có thêm thu nhập cho gia đình lúc nông nhàn.

Cù Lao Dung - 'huyện đảo' cuối dòng Hậu Giang

Ở châu thổ sông Cửu Long chắc chỉ có huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) là một 'huyện đảo' đúng nghĩa nhất khi tách biệt hẳn với đất liền. Mọi đường thông thương nối cù lao với đất liền cho đến hiện tại (tháng 2/2023) là những bến phà lớn, phà nhỏ, đò ngang… Cố nhạc sĩ Hồng Sơn (Sóc Trăng) có ca khúc viết về Cù Lao Dung với tựa đề 'Về An Thạnh' chỉ với hơn mười câu đã lột tả hết cảnh sắc của vùng đất này: 'Về đến quê em lúc sông nước dâng đầy. Bờ mía trổ cờ lấp loáng hoàng hôn. Rừng Cù Lao Dung trong gió đổi mùa xuồng ai xuôi nước về nhịp chèo khoan thai…'.

Đi thuyền khám phá làng bè sắc màu, thăm làng Chăm ở An Giang

Làng bè trên sông Châu Đốc là nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng của An Giang. Gần đây, nơi này được khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm du lịch hấp dẫn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Tầm vóc của nhà văn Sơn Nam - 'ông già Nam Bộ' đã được khẳng định từ lâu trong nền văn chương Việt Nam. Tinh thần tự do, nhân ái, hòa khí và những hiểu biết của ông tạo ra mạch ngầm chảy mãi trong văn chương, trong lòng bạn đọc. Sức viết của ông rất dồi dào, đáng nể với di sản văn hóa là nhiều bộ sách văn học, công trình biên khảo để lại cho đời.

Yêu quý, bảo vệ và phục hồi các vùng đất ngập nước

Nơi nào đất gặp nước, nơi đó có sự sống dồi dào. Các vùng đất ngập nước tồn tại ở mọi nơi trên 'Hành tinh Xanh' và được coi là 'những mạch máu của Trái Đất. Sở hữu hơn 12 triệu ha đất ngập nước, phần lớn thóc, gạo, cá, tôm và các loại lương thực, thực phẩm khác của Việt Nam đều được sản xuất từ những vùng đất ngập nước, đặc biệt và từ châu thổ sông Hồng ở phía Bắc và châu thổ sông Cửu Long ở phía Nam.

Độc giả tưởng nhớ nhà văn Sơn Nam

Những câu chuyện về nhà văn Sơn Nam qua lời kể của những người có giao tình với ông tại buổi trò chuyện về nhà văn Sơn Nam nhân dịp 15 năm ngày mất của ông, sáng 13-8 đặc biệt thu hút người hâm mộ.

Sống mãi những kỷ niệm về 'ông già đi bộ' - nhà văn Sơn Nam

Tưởng nhớ 15 năm ngày mất của nhà văn Sơn Nam, Nhà xuất bản Trẻ ra mắt 2 tựa sách mới, gồm: 'Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ' và 'Sơn Nam - Đi và ghi nhớ'.

Chậu hoa đẹp và ấn tượng nhất!

Nếu nhiều địa phương, đơn vị đều nghiêm túc thực hành tiết kiệm, tham khảo cách làm này thì có nhiều sản vật sẽ được trưng bày, gây ấn tượng với khách quý và truyền thông; cũng là thêm cơ hội lan tỏa, góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản Việt.

Hương tràm bối rối theo về phố

Chúng tôi tới rừng U Minh Hạ một sáng cuối tháng 5, nắng rực rỡ, phảng phất trong gió hương tràm dịu dàng, không gian xanh tươi, thoáng đãng.

Tiêu điểm: Các vùng đất ngập nước của Việt Nam góp phần chống biến đổi khí hậu

Trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu, tần suất các thảm họa trên toàn thế giới đã tăng hơn gấp đôi chỉ sau 35 năm. Các vùng đất ngập nước đang đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm bớt các tác động của biến đổi khí hậu. Đặc biệt, nhiều vùng đất ngập nước còn có khả năng lưu trữ carbon.

'Áo mới' làng bè

Dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' kỳ vọng tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) và vùng lân cận. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm DL địa phương, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đất đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Hội ngộ tháng Tư

Quảng Trị cùng khúc ruột miền Trung đang vào Hè. Nắng chói chang và gió rào rạt. Nhiệt độ lên tới trên 40 độ C.

Hội ngộ tháng Tư

Quảng Trị cùng khúc ruột miền Trung đang vào Hè. Nắng chói chang và gió rào rạt. Nhiệt độ lên tới trên 40 độ C.

Chiến thắng tiêu biểu của quân dân Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện; là một bộ phận của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của chiến trường châu thổ sông Cửu Long. Suốt 21 năm chống Mỹ xâm lược, chiến trường Tiền Giang là nơi diễn ra cuộc 'Đấu trí, đấu lực' quyết liệt giữa lực lượng cách mạng và quân Mỹ - ngụy. Sau đây là một số chiến thắng tiêu biểu:

Nông dân An Giang được mùa, trúng giá vụ lúa Đông Xuân

Vụ lúa Đông Xuân 2022 - 2023 đang bước vào cao điểm thu hoạch, thời tiết thuận lợi, năng suất cao, giá lúa tăng, niềm vui của người nông dân đang lan tỏa trên những cánh đồng vàng ở vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Việt Nam có 47 vùng đất ngập nước được quy hoạch

Tổng diện tích đất ngập nước của Việt Nam ước tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha. Phần lớn thóc, gạo, cá, tôm và các loại lương thực, thực phẩm khác đều được sản xuất từ những vùng đất ngập nước.

'Đảng ta thật là vĩ đại'

Trải qua 93 mùa xuân, với 13 kỳ Đại hội, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô cùng tự hào về những dấu ấn vẻ vang chói lọi trải dài trong 'pho lịch sử bằng vàng' và ngày càng khẳng định tầm vóc là một chính đảng lãnh đạo đất nước.

An Giang triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão

Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang vừa tổ chức triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão 2023.

Tác giả nước ngoài gợi ý 7 điểm đến thú vị ít người biết để bạn khám phá ở Việt Nam

Đây sẽ là những gợi ý mới mẻ cho những người muốn khám phá một Việt Nam với những điểm đến độc đáo và thú vị.