Xem 21 đội thi 'Tổ liên gia an toàn PCCC' huyện Thạch Thất so tài khống chế lửa, cứu người bị nạn

Trong 2 ngày 12,13/5/2024, UBND huyện Thạch Thất, Hà Nội đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' năm 2024.

Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Đặt tên mới cho làng, xã kiểu lắp ghép: Sẽ đánh mất ký ức, lịch sử và văn hóa

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ việc sáp nhập, đặt tên mới cho làng, xã nếu không cân nhắc yếu tố lịch sử, văn hóa sẽ gây hậu quả khôn lường

Rối lòng, lại 'đổi' tên quê

Chưa bao giờ vấn đề đặt địa danh lại 'nóng' như những ngày gần đây, khi các địa phương triển khai sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025. Vấn đề gây tranh luận nhất mà nhiều nhà quản lý cũng không ngờ tới là việc đặt tên địa danh sau sắp xếp.

Đề xuất miễn, giảm lệ phí cho công dân thay đổi thông tin, giấy tờ tùy thân sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội

Đến nay, 26 quận, huyện có phường, xã phải sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025 đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri và thống nhất phương án sáp nhập. Trong đó, nhiều địa phương cũng đã đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ về chi phí, miễn lệ phí cho công dân thay đổi giấy tờ tùy thân, thủ tục hành chính... sau sáp nhập.

'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'

Những địa danh cổ xưa là di sản của bao thế hệ đổ mồ hôi và cả máu để xây dựng và bảo vệ vùng đất, những con người 'gánh theo tên xã, tên làng mỗi chuyến di dân'.

Đặt tên làng, xã sau sáp nhập: Cần thận trọng!

Giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Ngoài việc tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở... thì lựa chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. khi một vài đơn vị cấp xã sẽ đổi hoặc xóa sổ hoàn toàn tên gọi vốn là những địa danh có lịch sử lâu đời, gắn liền với nhiều nét văn hóa.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập không thể đơn giản, vội vàng

PGS.TS Bùi Xuân Đính nhấn mạnh, nếu xóa bỏ những tên làng, tên xã gắn liền với lịch sử, văn hóa, nghề nghiệp của một vùng quê sẽ tạo ra cú sốc cho một bộ phận cư dân. Do vậy, đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập phải bài bản, thận trọng.

Thạch Thất giảm ba đơn vị hành chính cấp xã

HĐND huyện Thạch Thất đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Thông qua chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính tại huyện Gia Lâm và Thạch Thất

HĐND huyện Gia Lâm đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 với 6 đơn vị hành chính mới được thành lập. Tương tự, HĐND huyện Thạch Thất cũng tán thành phương án thành lập 3 xã mới.

HĐND huyện Thạch Thất tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Việc thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2023 – 2025 sẽ là cơ sở để UBND huyện trình đề nghị UBND thành phố báo cáo cấp có thẩm quyền sắp xếp đơn vị hành chính đối với các xã: Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Xá, Bình Phú, Hữu Bằng...

Mất tên sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội, người dân làng nghề 'nghìn năm tuổi' mong muốn điều gì?

Trước thông tin làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) có nguy cơ mất tên sau đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã giai đoạn 2023 - 2025, nhiều người dân đang sinh sống tại đây hiện không khỏi băn khoăn, bức xúc, mong muốn được giữ lại 'dù chỉ một chữ' trong tên làng để con cháu nhớ về nguồn cội, gốc gác của mình.