Sắc thắm thổ cẩm Lào

Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.

Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian...

Đặc sắc Tết té nước của người Lào ở Điện Biên

Vào trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết té nước Bun Huột Nặm. Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào ở Núa Ngam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên.

Càng ướt càng vui - Trải nghiệm Tết Lào ở Điện Biên không nên bỏ lỡ

Cả trẻ em lẫn người lớn liên tục té nước, không ai có thể giữ quần áo khô trong lễ hội Bun Huột Nặm của người người Lào, nhân dịp năm mới. Họ quan niệm càng bị hắt nước thì càng có nhiều điều may mắn.

Rộn rã lễ hội Tết té nước của người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên)

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 là tết truyền thống của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên, được tổ chức mỗi năm 1 lần.

Đặc sắc Lễ hội Bun Huột Nặm ở Điện Biên

Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Độc đáo 'Tết té nước' của dân tộc Lào ở huyện Điện Biên

Giữa tháng 4 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang I, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức 'Tết té nước' hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.

Hình ảnh đặc sắc Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên

Giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào tại xã Na Sang I, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Lễ hội té nước hay còn gọi là Bun huột nặm để chào đón năm mới.

Độc đáo nghi lễ té nước cầu may trong Tết Bun Huột Nặm của người Lào ở Điện Biên

Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Rộn ràng lễ hội Tết té nước ở Núa Ngam

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Lễ hội Bun Huột Nặm bản Na Sang 1, xã Núa Ngam

Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Tết té nước dân tộc Lào bản Pa Xa Lào

Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt so với cộng đồng dân tộc Lào ở khu vực khác trong tỉnh Điện Biên.

Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước ở tỉnh Điện Biên

Năm 2024 là năm đầu tiên Lễ Khăm bản - Tết té nước được phục dựng lại tại bản Pa Xa Lào với tương đối đầy đủ các nghi thức.

Điện Biên: Phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun.

Trong 2 ngày 5- 6/4, tại xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, Điện Biên), bản Pa Xa Lào và xã Pa Thơm đã tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun.

Phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun Huột Nặm Pa Xa Lào

Ngày 5 và 6/4, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) phối hợp với UBND xã Pa Thơm tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun Huột Nặm (Tết Té nước) truyền thống dân tộc Lào.

Điện Biên: Miền đất của những di sản văn hóa đặc sắc

Điện Biên là tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, với 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc lại có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa… Nơi đây, có một kho di sản văn hóa, cả vật thể và phi vật thể, vô cùng đặc sắc. Do vậy, Điện Biên được coi là miền đất của những di sản văn hóa, điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, tiền đề cho phát triển du lịch.

Năm Du lịch quốc gia 2024: 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận'

Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 là sự kiện văn hóa - kinh tế - xã hội tiêu biểu, có quy mô quốc gia và tầm quốc tế, gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ