Bộ Ngoại giao bình luận thông tin Việt Nam có thể gia nhập BRICS năm 2024

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS.

BRICS rục rịch mở rộng

Năm 2024, nhóm BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) mở rộng bắt đầu đi vào hoạt động. Trong quý 3, Nga sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của hiệp hội sau khi mở rộng. Các phương tiện truyền thông đôi khi đưa tin rằng quá trình mở rộng BRICS dự kiến sẽ không dừng lại ở đó và các quyết định mới về vấn đề này có lẽ sẽ được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh này.

Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

Doanh nghiệp sẵn sàng đón cơ hội!

PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG ĐIỀU - Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam. Khép lại năm 2023 với sự ổn định của các yếu tố vĩ mô, dòng tín dụng được đẩy vào thị trường với mức lãi suất tốt hơn nhiều đang tạo cho tâm lý muốn hành động được thể hiện rõ trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân. Cho dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng sẽ không phổ biến tâm lý cầm chừng, chờ đợi trong đội ngũ doanh nhân.

Thách thức và khẳng định vị thế

Năm 2024 được dự đoán sẽ ghi nhận cuộc 'đối đầu' thú vị giữa hai khối G7 và BRICS khi những yếu tố kinh tế chính trị đang thay đổi nhanh chóng.

'Sứ mệnh' của BRICS trong năm 2024

Nga đã chính thức đảm nhận vị trí Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) từ ngày 1/1. Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Moscow sẽ nỗ lực hết sức để thúc đẩy hợp tác trong khối. Trong khi đó, giới chuyên gia cho rằng, sự phát triển và mở rộng của BRICS năm nay báo hiệu một kỷ nguyên mới sắp tới, trong đó thế đơn cực có thể sẽ không còn tồn tại.

Xu thế bất ổn 2024

Thế giới bước vào năm 2024 trong tình trạng bất ổn với những căng thẳng địa chính trị leo thang, gây biến động trên toàn cầu. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, toàn cầu hóa gặp phải 'cơn gió ngược' khiến bức tranh kinh tế thế giới vẫn nhiều gam màu xám.

Indonesia cân nhắc lợi ích của việc gia nhập BRICS

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi hôm qua (4/1) cho biết chính phủ nước này vẫn đang cân nhắc lợi ích khi tham gia tổ chức hợp tác kinh tế với Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS).

Sự trỗi dậy của BRICS liệu có xóa bỏ thế đơn cực?

Sự phát triển và mở rộng của BRICS năm nay báo hiệu một kỷ nguyên mới sắp tới, trong đó thế đơn cực có thể sẽ không còn tồn tại.

BRICS khởi động tầm vóc mới

Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS (bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã chính thức bước đến dấu mốc lịch sử ngay trong ngày đầu năm mới, khi 5 nước Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) chính thức trở thành thành viên.

Những sự kiện nổi bật sẽ diễn ra trong năm 2024

Năm 2024 sẽ là một năm đầy ắp những sự kiện chính trị, môi trường, văn hóa và thể thao quan trọng, thu hút sự quan tâm của thế giới.

Năm Nga làm chủ tịch, các quốc gia 'ồ ạt' tham gia BRICS

Theo số liệu của IMF, BRICS mở rộng hiện đã vượt qua G7 xét về GDP tính theo sức mua tương đương, chiếm khoảng 36% tổng GDP toàn cầu.