Trí tuệ nhân tạo: Cơ hội và thách thức trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật

Mới đây, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Diễn đàn 'Luật học và phát triển năm 2024 với chủ đề 'Pháp luật và trí tuệ nhân tạo'. Đây là một vấn đề rất mới, đang định hình, cũng như đang được tập trung nghiên cứu ở các mức độ, các lĩnh vực khác nhau.

Trí tuệ nhân tạo (AI): Đóng góp to lớn nhưng không thể thiếu kiểm soát

Bên cạnh những lợi ích đem lại, sự phát triển 'nóng' của AI đang làm dấy lên những lo ngại về các rủi ro tiềm ẩn và cả sự nguy hiểm mà AI có thể gây ra cho loài người nếu không kiểm soát kịp thời bằng khung pháp lý với các giải pháp đủ mạnh...

Phát triển bền vững trí tuệ nhân tạo: Cần khung khổ pháp lý phù hợp

Trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng và đang có những tác động to lớn đối với kinh tế - xã hội. Bên cạnh lợi ích to lớn, sự phát triển của AI đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý.

Đạo luật Trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới

Vào ngày 13-3-2024, Đạo luật Trí tuệ nhân tạo (AI Act) đầu tiên trên thế giới đã được thông qua bởi Nghị viện Liên minh châu Âu (EU). Đạo luật này đặt ra cả ranh giới 'cứng' và cơ chế 'mềm' mà Việt Nam có thể tham khảo để xây dựng chính sách đối với công nghệ AI.

Châu Âu bước vào thời đại mới của trí tuệ nhân tạo

Dự thảo AI Act do Nghị viện châu Âu phê chuẩn ngày 13/3 sẽ đi vào lịch sử như là cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc phát triển và thương mại sản phẩm sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo.

Số 12-2024: Không để người tiêu dùng 'bút sa gà chết'

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, có hiệu lực từ ngày 1-7-2024, mặc dù đã có các quy định về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung nhưng vấn đề bất bình đẳng, nhất là liên quan đến điều khoản hợp đồng vẫn chưa được quy định cụ thể. Ngoài ra, quyền lợi của người tiêu dùng dịch vụ tài chính vẫn chưa có các quy định riêng dù mức độ phức tạp cũng như ảnh hưởng về mặt kinh tế – xã hội của nó là rất lớn.