Triển lãm ảnh 'Dấu ấn Điện Biên trong điện ảnh' tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 17/5, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 1), Viện Phim Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Điện Biên trong điện ảnh'.

Ký: Đầu súng trăng treo: 'Dấu' - Những câu chuyện chưa kể thời bom đạn

Dự án Ký: Đầu súng trăng treo công bố chuỗi series 'Dấu' gồm 5 câu chuyện đầy cảm xúc. Nội dung là những chia sẻ, câu chuyện đầy cảm xúc của cựu chiến binh và các bạn trẻ, nhằm khơi gợi tinh thần yêu nước, khắc ghi và tiếp nối truyền thống mà ông cha ta đã để lại.

Phát huy vai trò của đội ngũ Chính ủy, Chính trị viên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch điện biên phủ 1954

Từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của quân đội, việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị, chính ủy, chính trị viên.

Báo chí Pháp viết về sự kiện Điện Biên Phủ 1954

Trong những ngày qua, các hãng truyền thông, tờ báo lớn của nước Pháp đã có loạt bài về sự kiện Điện Biên Phủ 1954. Các phân tích đều chỉ ra rằng, sự kiện này đã làm thay đổi cục diện thế giới.

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 2)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 1)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

'Không thể nào quên cái nắng chiều mùng 7 tháng 5 Điện Biên!'

Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.

Bài học giá trị cho thế hệ trẻ

Nhiều nhà khoa học, giảng viên đã thảo luận phương thức GD HSSV về ý nghĩa Chiến thắng Điện Biên Phủ, vận dụng trong GD quốc phòng và an ninh hiện nay.

Vang mãi khúc ca khải hoàn Điện Biên

Đã 70 năm trôi qua, nhưng những ký ức về '56 ngày đêm khoét núi/ ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non' làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi, chưa bao giờ phai mờ với những người lính Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP) ngày ấy...

Sáng tạo để xứng với tên gọi Him Lam

Dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tại Trường THCS Him Lam (TP Điện Biên Phủ) có thêm những tiết học trải nghiệm sáng tạo.

Điện Biên gỡ 'điểm nghẽn' để bứt phá

Các công trình, dự án trọng điểm được triển khai chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ càng như cú hích, giúp Điện Biên bứt phá.

Trung tướng Phạm Kiệt và Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là một mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Người có những đóng góp quan trọng làm nên bản hùng ca bất tử ấy là Trung tướng Phạm Kiệt, một người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà. Ông là người nêu ý kiến duy nhất với Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về thay đổi cách đánh trong trận Điện Biên Phủ và đã mang lại thắng lợi vẻ vang.

Giáo dục lòng tự hào dân tộc qua hình tượng người chiến sĩ Điện Biên

Qua lời kể của cựu chiến binh Lê Văn Nhân - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã nêu cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.