Ngủ một đêm với cánh đồng

Nhà tôi ở giữa cánh đồng. Những buổi sớm mai thức dậy, gió đưa hương lúa chín vào tận nhà, xộc vào cánh mũi một thứ mùi thơm gần gũi, bình dị…

Khuổi Cuồng khắc ghi lời Bác dạy

Mặc dù Bác đã đi xa nhưng những lời dạy của Người trong một lần dừng chân nói chuyện ở thôn Khuổi Cuồng, xã Nông Thượng (thành phố Bắc Kạn) vào năm 1951 vẫn luôn được người dân nơi đây khắc ghi và làm theo.

Máy in tờ tiền 'con trâu xanh' đầu tiên của Việt Nam ở đồn điền lịch sử

Năm 1946, nhà máy in tiền ở Hà Nội có nguy cơ bị lộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tài chính đã quyết định chuyển toàn bộ máy móc nhà in lên đồn điền Chi Nê ở Hòa Bình

Nông dân Điện Biên tất bật gieo trồng sau mưa

Sau những ngày nắng nóng kéo dài, Điện Biên đón nhận những cơn mưa đầu mùa. Với bà con vùng cao canh tác dựa vào nương rẫy thì những cơn mưa đầu mùa sẽ làm tơi đất, cung cấp lượng nước cần thiết để bắt đầu mùa vụ. Thế nên sau những trận mưa, tận dụng nước mưa làm ẩm đất, bà con tất bật gieo trồng.

Hành trình tri thức của người không tuổi tác trong học tập và lao động

Người không tuổi tác trong học tập và lao động được sản sinh ra bởi xã hội học tập được gọi là công dân học tập. Họ có thể là người dân bình dị, nhưng cũng có thể là những người có học vấn cao, có vị trí quan trọng trong xã hội, nhưng tất cả giống nhau ở một điểm: Học để Hành.

Gìn giữ nghi lễ rước kiệu ở Đền Mẫu Phố Cò

Lễ hội Xuân Đền Mẫu Phố Cò 2024 là năm thứ hai tái hiện lại nghi lễ rước kiệu Mẫu vân du nhằm tôn vinh di sản với sức sống mãnh liệt, lâu bền đồng thời thúc đẩy trách nhiệm các cấp, ngành trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Hùng Lô khai hội

Sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô, UBND xã Hùng Lô đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đình Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024.

Tối không chạy deadline, sáng không ngại đi làm

Làm thế nào để có thể quản lý thời gian, nâng cao hiệu suất làm việc trong bối cảnh đòi hỏi chúng ta phải trở thành những người mẫn cán, đa-zi-năng? Làm thế nào để mỗi ngày đi làm là một ngày vui, ý nghĩa, hiệu quả chứ không phải 'chết chìm' trong ngồn ngộn deadline (thời hạn hoàn thành công việc cụ thể)? Cuốn sách 'Tối không chạy deadline, sáng không ngại đi làm' của tác giả Takashi Torihara (Thủy Đinh dịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân liên kết Công ty TNHH Văn hóa và Truyền thông 1980 Books ấn hành) ra đời để trả lời cho những câu hỏi ấy.

Bàn tay ta làm nên tất cả...

Hơn 40 năm qua, có thể nói ông Nguyễn Văn Nghi 'dành cả thanh xuân' để gầy dựng cơ nghiệp nơi vùng đất mới. Ông bông đùa: 'Mình ở lì thì ông trời cũng đãi thôi'. Tiếng cười của ông lại vang lên trước sân nhà, nơi những chiếc máy cày đang tạm nghỉ sau những ngày làm việc.

Tư duy và lối tư duy: Cách nhận biết người có tư duy sáng tạo

Không một sự sáng tạo nào chỉ sử dụng một loại tri thức, mà bao giờ cũng cần đến tri thức tổng hợp của cộng đồng trí tuệ.

Xuân Sang

Một buổi chiều đầu xuân, khi nắng ửng vàng, gió từ dưới sông thổi lên vẫn còn rét ngọt, men theo Tỉnh lộ 151, dọc hữu ngạn sông Hồng, chúng tôi tìm về thôn Xuân Sang. Ngắm nhìn Xuân Sang với nhịp sống hoan ca, ít người tin rằng nơi này từng là bãi lau, bãi sậy, quanh năm đất lở và nhiều thú hoang.

Sáng tạo là lẽ sống

Người có đầu óc tư duy sáng tạo thường có tác phong và phương thức hoạt động như thế nào? Làm thế nào để nhận ra họ?

Nông dân phấn khởi xuống đồng đầu xuân mới

Không khí xuân vẫn rộn ràng khắp nơi, nhưng trên từng nương bãi, thửa ruộng, nông dân khắp nơi trên địa bàn tỉnh đã chăm chỉ ra đồng, vỡ đất, gieo hạt... ước vọng về những vụ mùa bội thu.

Người tiên phong đưa giống khoai lang Nhật Bản về Phú Thiện

Gần 20 năm trước, anh Đỗ Văn Năm tiên phong đưa khoai lang Nhật Bản về Phú Thiện (tỉnh Gia Lai). Hiện nay, Phú Thiện trở thành 'thủ phủ' khoai lang của tỉnh. Nhiều hộ dân nơi đây có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm từ loại cây trồng này.

Quá trình đô thị hóa của Sài Gòn – Chợ Lớn từ sơ khởi đến thời kỳ Pháp thuộc

Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.

Thuật luyện kim và kỷ nguyên của chiến tranh

Nghề khai thác quặng và kỹ thuật rèn phát triển khiến binh khí mang tính sát thương cao hơn. Vì vậy, những cuộc chiến ngày càng tàn khốc.

Nơi Bác về thăm

Đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện lời kêu gọi 'Tết trồng cây', phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 26/01/1964, Đảng bộ, chính quyền và người dân xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá) huyện Thanh Thủy đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Tình cảm sâu nặng cùng những lời dạy bảo ân tình của Bác đã trở thành di sản tinh thần quý giá giúp Đào Xá nhân lên sức mạnh niềm tin, phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực thi đua phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng cuộc sống mới trù phú, thanh bình...

'Bóng cả' ở thôn Xà Lời hiến đất làm đường

Khi nghe tôi nhắc đến việc hiến hàng trăm mét vuông đất để chính quyền địa phương làm đường bê tông, xây dựng nông thôn mới, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh Hồ Văn Thủy (sinh 1945), ở thôn Xà Lời cười hiền nói: 'Tôi là đảng viên, được người dân trong thôn tin tưởng bầu làm người có uy tín thì phải tiên phong, gương mẫu chứ. Huống hồ, nếu có đường thì con cháu đi học thuận tiện hơn, các mặt hàng nông sản do người dân làm ra cũng được mua bán dễ dàng hơn, từ đó đời sống mới được cải thiện và nâng cao'.

Tất bật gieo cấy vụ đông xuân

Cánh đồng Mường Thanh là vựa lúa lớn nhất tỉnh, trong những ngày này bà con đang tập trung gieo cấy vụ đông xuân.

Giò thơm nghĩa mẹ tình cha

Tết đã thật gần. Cậu trai út níu tay mẹ nài: 'Tết này mẹ gói giò xào nhé mẹ!'. Nó nao nao, rồi bần thần nghĩ đến quê nhà. Quê mẹ gần mà xa...

Khúc quân hành trên 'trận tuyến' kinh tế

'Xưa thắng giặc, nay thắng nghèo' là nhận định chất chứa tình cảm ngưỡng mộ, kính trọng của mọi người đối với những cựu chiến binh, Bộ đội Cụ Hồ năm xưa cống hiến tuổi xuân, sức trẻ cho độc lập, hòa bình của dân tộc, trở về quê hương lại tiên phong, gương mẫu trên mặt trận chống đói nghèo. Vững vàng trên trận tuyến kinh tế, khúc quân hành của những cựu chiến binh vẫn vang lên rộn rã, minh chứng cho bản lĩnh 'Bộ đội Cụ Hồ' khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.

Vượt Vũ môn, Cá chép hóa Rồng

Năm 2024, Xuân Giáp Thìn đã về. Còn hai năm nữa, chúng ta sẽ tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng và tổng kết 40 năm Đổi mới. Thời cơ lớn đang đến khi cánh cửa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã rộng mở.

Quảng Ngãi: Dân bất ngờ bị thu hồi đất khai hoang hơn 40 năm

Người dân khai hoang đất rừng canh tác từ năm 1975, nhưng tỉnh giao lại cho doanh nghiệp trồng cây. Sau đó, tỉnh yêu cầu huyện trả lại cho dân nhưng hơn 10 năm qua, huyện không thực hiện và bất ngờ ra quyết định thu hồi đất với giá… 0 đồng.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Đâu cần, thanh niên có; việc gì khó, thanh niên làm'

Nhân dịp đến thăm và nói chuyện với Đại hội lần thứ 2 của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vào ngày 20/12/1961. Trong bài nói chuyện này, Bác đã thể hiện tình cảm chân thành dành cho thanh niên và mong muốn thanh niên nước nhà góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội.

Quảng Ninh: Dân tá hỏa vì đất rừng sau 20 năm về tay chủ lạ

Gần 20 năm trước, nhiều hộ dân tộc Tày ở xã Quảng Phong, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) lên những vạt rừng hoang để khai phá, trồng trọt.

Ấn tượng vòng xoang

Góp phần làm nên bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số Gia Lai, hòa quyện với những giai điệu cồng chiêng say mê trong lễ hội, có nhiều bài xoang lôi cuốn, quyến rũ. Ở các hội làng hay dịp vui trong phạm vi gia đình, điệu xoang say sưa, rộn rã; song, lúc ma chay, đau ốm thì điệu xoang cũng chậm rãi, u buồn.

Chuyện của những người đi 'vỡ đất' - Bài cuối: Trù phú một An Sơn hạnh phúc

Hôm nay, trên mảnh đất nhiều đổi thay trù phú và ấm no này, mọi người dân An Sơn đều cảm nhận, đây chính là một vùng quê lúa Thái Bình chân chất và những người con của quê lúa đã trót nặng lòng với mảnh đất Mường Lò. Từ những cụ già thế hệ thứ nhất đến các thế hệ thứ 2, thứ 3 của người Thái Bình năm xưa đã và đang góp phần xây dựng và phát triển mảnh đất Mường Lò ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Chuyện của những người đi 'vỡ đất' - Bài 1: Người quê lúa 'làm lúa' ở Mường Lò

Năm 1965, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng đi xây dựng vùng kinh tế mới, 30 hộ dân từ vùng quê Hưng Hà, Thái Bình lên cánh đồng Mường Lò khai hoang, lập nghiệp. Thôn An Sơn, xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ được thành lập như hình ảnh một quê hương Thái Bình '5 tấn' thu nhỏ và cũng là một mong ước 'An Sơn' an cư xây dựng một cuộc sống mới đủ đầy trên mảnh đất vùng núi Tây Bắc. Gần 60 năm qua, những người con Thái Bình đã và đang đưa thôn An Sơn xây dựng lên một 'cánh đồng lúa lớn' tạo ra một vùng nông thôn trù phú ở Nghĩa Lộ - Mường Lò.

Gia Lai: Thanh niên dân tộc thiểu số khát vọng vươn lên

Bằng khát vọng vươn lên, nhiều đoàn viên, thanh niên người dân tộc thiểu số ở Gia Lai đã nỗ lực lao động sản xuất, vun đắp hạnh phúc gia đình và chung sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân sụt lún, nứt vỡ đất ở Đắk Nông

Các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân và hướng khắc phục các hiện tượng sụt lún, sạt lở đất quy mô lớn ở Đắk Nông.

Lao Bảo - đất của những con người hào sảng

Thêm một mùa xuân này là gần nửa thế kỷ người dân kinh tế mới ở huyện Hướng Hóa nói chung và thị trấn Lao Bảo nói riêng lên vùng đất 'lam sơn chướng khí' miền Tây Quảng Trị lập nghiệp. Hành trang của họ ra đi chất đầy hào khí xây dựng quê hương mới khi nước nhà thống nhất.

'Gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân…'

Trong cái nắng, cái gió, bầu không khí dịu mát của Tây Nguyên mùa mưa, thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) nép mình bên dòng sông Sêrêpôk. Những con đường phẳng lì từ trung tâm thị trấn đến tận thôn, buôn; những rẫy cà phê, hồ tiêu hút tầm mắt….

Mùa dứa mật ở Pu Lau

Pu Lau là bản dân tộc Mông thuộc xã Mường Nhà (huyện Ðiện Biên). Trước kia Pu Lau là bản khó khăn, nghèo đói nhất xã. Những năm gần đây, nhờ sự chịu thương chịu khó cũng như tích cực phát triển cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, Pu Lau dần chuyển mình thành bản kiểu mẫu trong phát triển kinh tế.

Những dấu ấn khác biệt của Hoàng Trung Thông

Nhà thơ Hoàng Trung Thông là con người tài hoa, đa năng mà cuộc đời và sự nghiệp phong phú mang những dấu ấn khác biệt đáng để hậu thế tiếp tục quan tâm.

Về 'làng cổ' Tân Hùng

Cách trung tâm huyện khoảng 30km, 'làng cổ' Tân Hùng (xã Thanh Phong) được bao bọc bởi những cánh đồng ruộng bậc thang rộng lớn, có những con suối nhỏ nước chảy quanh năm. Đây là ngôi làng duy nhất của huyện Như Xuân còn lưu giữ gần 80 ngôi nhà sàn cổ của đồng bào dân tộc Thái.

Vẻ đẹp của Hà Giang qua bốn mùa

Hà Giang 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông chưa bao giờ khiến khách du lịch ngừng xao xuyến.

Hai bàn tay làm nên tất cả!

Hai bàn tay đó đã khẳng định một niềm tin sắt đá vào bản thân mình, vào sự thích nghi và cải biến hoàn cảnh

Bài ca vỡ đất

Hễ ở đâu trong thôn Sơn Thủy, xã Tân Mỹ (Chiêm Hóa) có việc là ở đó có mặt của trưởng thôn Tòng Càn Tá, người bao năm nguyện 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng'. Sự nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm của anh đã làm chỗ dựa vững chắc để thôn nghèo cùng nhau đoàn kết, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, tiến bộ. Vừa qua, anh Tá là 1 trong 33 điển hình tiên tiến được Chủ tịch UBND huyện Chiêm Hóa biểu dương, khen thưởng trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Nhà của Bác Hồ trên đất Thái

Trong những năm hoạt động cách mạng ở Thái Lan, làng Nỏng Hang (còn gọi là Nỏng Ổn), xã Xiêng Phin, huyện Mương, tỉnh Udon Thani từng là nơi Bác Hồ lưu trú. Thời gian trôi qua, những kỷ niệm về Người vẫn được kiều bào và những người dân nước bạn lưu giữ tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh.