Giải mã Hát văn - Hầu bóng

Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.

Bé trai 4 tuổi đánh trống tế điêu luyện khiến nhiều người trầm trồ

Trẩy hội đền - chùa Gám (Yên Thành) năm 2024, xem hội thi, giao lưu đánh trống tế lễ, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng và thán phục những thiếu nhi tuổi nhỏ mà đánh trống hay, trong đó có cháu Nguyễn Cảnh Đạt (hơn 4 tuổi) ở xã Xuân Thành.

Hấp dẫn thi đánh trống tế tại Lễ hội Đền - chùa Gám

Hội thi đánh trống tế đậm chất quê lúa là điểm nhấn quan trọng trong Lễ hội đền - chùa Gám ở xã Xuân Thành (Yên Thành).

Lễ hội Phết Hiền Quan 6 năm không đánh Phết

Lễ hội Phết Hiền Quan (xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) diễn ra ngày 21 và 22-2 (tức ngày 12 và 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn) với các lễ rước, lễ tế trang nghiêm, thành kính được các bô lão trong làng thực hành. Năm nay, BTC tiếp tục không tổ chức phần đánh Phết.

Từ gõ trống mua vui, múa Trống đu đã trở thành nghệ thuật

Trong không khí Xuân rộn ràng những ngày giáp Tết Nguyên đán, chúng tôi về thăm nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch – người giữ lửa điệu múa Trống đu của xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập. Từ xa, các động tác múa trống cùng tiếng trống mạnh mẽ, dứt khoát vang vọng khắp núi rừng.

Nghi lễ đón ông Mo và Triển lãm ảnh 'Đất và người Văn Yên' mở đầu hoạt động tại Lễ hội Đền Đông Cuông

Trong sáng nay - 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ đón và thắp hương xin phép tổ tiên cho phép ông Mo được lên làm lễ cúng tế ở Đền và hoạt động Triển lãm ảnh với chủ đề 'Đất và người Văn Yên' đã mở đầu các hoạt động tại Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên.

Độc đáo múa trống đôi của người Chăm H'roi

Với đồng bào dân tộc Chăm H'roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, múa trống đôi (còn gọi là kơ-toang) là tiếng lòng, là hồn thiêng. Nó không chỉ mà loại hình nghệ thuật giải trí trong những ngày hội làng, mà còn là phương tiện để 'thông thiên' với thần linh, gắn kết tình đồng bào xây dựng cuộc sống và bảo tồn bản sắc văn hóa.

Độc đáo trống đồng Lô Lô

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) giờ đây đã trở thành điểm đến đặc sắc với du khách trong và ngoài nước. Đó là điểm cực bắc của đất nước, nơi có cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng.

Ấn tượng vòng xoang

Góp phần làm nên bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số Gia Lai, hòa quyện với những giai điệu cồng chiêng say mê trong lễ hội, có nhiều bài xoang lôi cuốn, quyến rũ. Ở các hội làng hay dịp vui trong phạm vi gia đình, điệu xoang say sưa, rộn rã; song, lúc ma chay, đau ốm thì điệu xoang cũng chậm rãi, u buồn.

Nghề trống Đọi Tam trong lòng xứ Quảng

Theo chân những người thợ, nghề làm trống Đọi Tam có truyền thống lịch sử hàng nghìn năm gieo duyên, bén rễ ở Quảng Ngãi.

Múa Trống đu - Nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu người Mường vùng Đất Tổ

Múa Trống đu là một trong những nét văn hóa không thể thiếu của người Mường Phú Thọ trong mối dịp quan trọng như hội hè, lễ tết, mừng nhà mới, cầu mùa, mừng thọ... Múa Trống đu thu hút người xem bởi tiếng trống vui nhộn và tạo hình độc đáo.

Những điều thú vị về làng nghề làm trống da trâu gần 300 năm ở Nam Định

Thôn Tống Xá, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định không chỉ nổi tiếng cả nước với nghề đúc đồng truyền thống mà còn có nghề làm trống da trâu của dòng họ Nguyễn Văn có lịch sử gần 300 năm.

Tiến lên Việt Nam!

Từ 7 giờ sáng 22-7, cả nhà chúng tôi đã thức dậy sớm sửa soạn trang phục. Áo phông có quốc kỳ, băng đeo, cờ Việt Nam đều được chuyển từ Việt Nam sang từ cách đây vài tuần.

Hồi sinh di sản xứ Mường

Với hơn 55% người Mường sinh sống, việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa ở huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) được chính quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm. Nhờ đó, nhiều di sản đã được hồi sinh.

Hát dân ca của đồng bào Thổ

Đồng bào Thổ huyện Như Xuân từ xưa tới nay đoàn kết và chung sống hòa thuận, thương yêu đùm bọc lẫn nhau tạo nên nét đẹp truyền thống trong cuộc sống cộng đồng. Nhiều thuần phong mỹ tục về quan hệ và ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên được trao truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, trở thành lẽ sống, nếp ứng xử đẹp trong cộng đồng.

Yên Khánh mang sắc màu riêng đến Lễ hội Hoa Lư

Ngày khai hội Hoa Lư đang tới gần. Những ngày này, các địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện Yên Khánh đang tích cực hoàn thiện các phần việc được giao để chuẩn bị tham gia Lễ hội Hoa Lư. Đặc biệt, để Lễ hội Hoa Lư trở thành nơi hội tụ những sắc màu văn hóa, năm nay, huyện Yên Khánh tiếp tục mang đến lễ hội những tiết mục đặc trưng, độc đáo như hát xẩm, chèo và múa trống...

Rộn ràng trống Đọi ngày xuân

Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

Aguero bị chế giễu khi nâng cúp vô địch thế giới cùng tuyển Argentina

Cựu tiền đạo Barcelona xuống sân ăn mừng vô địch như thể một cầu thủ của Argentina dự World Cup 2022.

'Chỉ tập trung vào chính mình' - cách sống lý tưởng nhất của người muốn được hạnh phúc

Càng trưởng thành càng cảm thấy ít chú ý đến người khác mới là thông minh.

Khóc không nước mắt...

Buồn bã, bực dọc, chán chường, đau đớn, tủi nhục… là điều khiến người ta dễ phát khóc. Nhưng khi những cảm xúc như may mắn, hạnh phúc, sung sướng được đẩy lên tột đỉnh, cũng làm người ta dễ rơi lệ.

Độc đáo nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm

Trống đôi, cồng ba, chiêng năm là bộ nhạc cụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần, nhất là trong những sinh hoạt văn hóa và lễ hội của đồng bào các dân tộc Chăm H'roi, Bahnar ở huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên). Sự hòa quyện của ba loại nhạc cụ này trong âm điệu, tiết tấu và ngôn ngữ hình thể của người diễn tấu đã tạo nên một nghệ thuật trình diễn hết sức độc đáo.

Đắk Lắk: 'Lời nói vần của người Êđê' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Lời nói vần của người Êđê' (hay còn gọi Văn vần) vừa được Bộ văn hóa, thể thao và du lịch công bố đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó chính là báu vật trong những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông cộng đồng người Êđê để lại.

Lễ hội: Từ làng ra phố

Ở Tây Nguyên, lễ hội thường diễn ra tại các buôn làng do đồng bào bản địa tổ chức theo nhu cầu tâm linh và sinh hoạt văn hóa sau khi kết thúc vụ mùa, gọi là 'ning nơng' (mùa ăn năm uống tháng). Bên cạnh lễ hội truyền thống, xuất hiện các loại hình lễ hội mới như lễ hội sân khấu hóa, lễ hội đường phố..., là các sự kiện văn hóa mang tính quảng diễn, cộng đồng khá cao, thu hút du khách.

Trống đọi tam trên quê hương Bình Phước

Trong tiềm thức của người Việt Nam từ rất lâu, tiếng trống luôn gắn liền với các ngày lễ hội và sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Âm thanh rộn ràng của trống chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc. Với những người am hiểu về trống, chắc chắn sẽ biết đến nghề làm trống gia truyền Đọi Tam ở xã Đọi Sơn (nay là xã Tiên Sơn), huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Với hơn 1.000 năm lịch sử, trống chính là hơi thở, nhịp sống của người dân nơi đây. Thật đặc biệt khi ở huyện Đồng Phú có một người sinh ra và lớn lên ở làng trống Đọi Tam đã và đang dồn tâm huyết của mình đưa tiếng trống của quê hương vang xa trên vùng đất mới.

Không có văn hóa, sự no đủ hay giàu có cũng vô nghĩa

Các nghệ sĩ là đại biểu dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11 chia sẻ ý kiến tâm huyết với VietNamNet.

Kể chuyện già làng Tây Nguyên - Kỳ II : Trống cái giữa dàn chiêng

Tôi hỏi: 'Thời bây giờ, vai trò của già làng còn thật sự quan trọng nữa không?'. Ông K'Điệp, một trí thức người Cơ Ho nói rằng: 'Già làng nói - dân làng nghe; già làng hô - dân làng hưởng ứng; già làng làm - dân làng làm theo. Có nghĩa là vai trò của già làng vẫn rất quan trọng, nhất là trong việc hỗ trợ cấp ủy, chính quyền vận động quần chúng…'.