Các lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo nên sắc thái riêng của những lễ thức, phong tục tập quán truyền thống người Hà Nội. Bảo vệ và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, góp phần định vị thương hiệu văn hóa Hà Nội.

Trai Triều Khúc tô son điểm phấn múa con đĩ đánh bống

Mùng 9-12 tháng Giêng âm lịch, dân làng Triều Khúc rủ nhau đi hội, ngả nghiêng với điệu múa trống bồng độc đáo 'con đĩ đánh bồng' của các trai làng.

Giữ 'nếp làng' trong lòng phố

Trái ngược với dáng vóc hiện đại của những ngôi nhà cao tầng, trong không gian Hà Nội vẫn lưu giữ nếp làng qua các mùa lễ hội như một nốt trầm giữa bản nhạc đời sống phố thị.

Độc lạ điệu múa trống bồng của trai làng Triều Khúc

Từ xa xưa, nghệ thuật múa dân gian đã tồn tại trong bức tranh văn hóa nghệ thuật của người Việt. Trong đó, múa Trống Bồng là một trong 10 điệu múa cổ của đất Thăng Long xưa còn tồn tại đến nay. Điệu múa có 1 không hai này đang được bảo tồn và gìn giữ tại Làng Triều Khúc, phường Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc

Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (19/2), huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc, xã Tân Triều.

Huyện Thanh Trì: Khai mạc Lễ hội Triều Khúc với nhiều nét văn hóa đặc sắc

Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.

Về Triều Khúc xem trai làng múa điệu trống bồng

Những ngày đầu Xuân, giữa nhiều hội làng hay tại các sự kiện văn hóa của Hà Nội, người dân thủ đô không quên ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng về làng Triều Khúc đón xem các chàng trai hóa trang giả gái, má phấn môi so múa điệu trống bồng...

Trai làng Triều Khúc tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Phùng Hưng

Ngày 18/2/2024 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội tổ chức khai hội truyền thống nhằm tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Trai làng Triều Khúc lả lơi trong điệu múa cổ 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai môi đỏ má hồng yểu điệu, uyển chuyển trong điệu múa con đĩ đánh bồng diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng hàng năm, tại làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội thu hút hàng ngàn người đón xem trong sự háo hức, trầm trồ ngợi khen.

Hào hứng xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18-2, hàng ngàn người dân và du khách hào hứng xem trai làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Về làng Triều Khúc xem 'con đĩ đánh bồng'

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Trai làng Triều Khúc má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Hội làng nơi phố thị

Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.

Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...

Xuân Giáp Thìn về làng Triều Khúc xem múa rồng

Để chuẩn bị cho lễ hội năm 2O24, anh Chiến đã lên chương trình tập luyện từ nhiều tháng trước. Nhìn anh ngồi tỉ mẩn sửa sang lại từng chiếc đầu rồng để chúng luôn đẹp, mới hiểu vì sao gia đình anh gắn bó với điệu múa này lâu đến thế.

Huyện Thanh Trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Nhờ thực hiện tốt Chương trình số 07-CTr/HU ngày 22-10-2020 của Huyện ủy Thanh Trì về 'Phát triển văn hóa - xã hội, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn huyện', Thanh Trì đã bước đầu thành công trong việc giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống hiện đại.

Hàng nghìn người diện cổ phục tái hiện Tết xưa tại Hà Nội

Ngày 28/1, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức hoạt động văn hóa chào mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 'Tết Việt – Tết Phố 2024' nhằm giới thiệu đến người dân Thủ đô và du khách nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền.

Hàng nghìn người dân diện cổ phục rước lễ tại phố cổ

Ngày 28/1, nhiều nghi lễ truyền thống của Tết Nguyên đán đã được tái hiện tại phố cổ Hà Nội được hàng nghìn người dân hưởng ứng.

Độc đáo điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' tại Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023, chiều 5/11, khách tham quan được thưởng thức điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa 'Con đĩ đánh bồng') trên tuyến phố đi bộ Trần Nhân Tông.

Độc đáo điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' tại Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023, chiều 5/11, khách tham quan được thưởng thức điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa 'Con đĩ đánh bồng') trên tuyến phố đi bộ Trần Nhân Tông.

Giới thiệu ẩm thực đạt chuẩn Michelin tại Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội

Nhiều nhà hàng, cơ sở ăn uống nằm trong danh sách tuyển chọn của Michelin sẽ được giới thiệu tại Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội lần thứ 2, dự kiến diễn ra từ ngày 3 đến 5-11 tại không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sắp diễn ra Lễ hội Quà tặng du lịch lần thứ 2 tại Hà Nội

Dự kiến, Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2023 lần thứ 2 sẽ diễn ra từ ngày mùng 3 - 5/11 tại không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thanh Trì đẩy mạnh đầu tư cho các điểm du lịch cộng đồng

Công tác tuyên truyền, quảng bá các điểm du lịch tại Thanh Trì đã bước đầu phát huy, thu hút khách du lịch về tham quan nhất là tại các di tích lịch sử văn hóa và các điểm vườn rau an toàn.

Huyện Thanh Trì: Đẩy mạnh liên kết trong phát triển du lịch

Nhằm khai thác hiệu quả giá trị của các điểm du lịch và du lịch cộng đồng trên địa bàn, huyện Thanh Trì đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ, nâng cao kỹ năng cho người làm du lịch; đồng thời phối hợp với các đơn vị, sở, ngành xây dựng các tour – tuyến khai thác.

Phát triển văn học nghệ thuật: Lớn về lượng, cao về chất: Tìm 'bà đỡ' cho văn học nghệ thuật

Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.

Phát triển văn học nghệ thuật: Lớn về lượng, cao về chấtTìm 'bà đỡ' cho văn học nghệ thuật

Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 diễn ra từ 6 - 8/10

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/10 tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng. Sự kiện diễn ra với nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm kích cầu du lịch, quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội hấp dẫn, an toàn tới du khách.

Phát triển văn hóa bền vững trong tiến trình xây dựng huyện thành quận

Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình 06), huyện Thanh Trì đã triển khai nội dung Chương trình cụ thể, đúng định hướng. Tuy nhiên, trong tiến trình xây dựng huyện thành quận vẫn còn nhiều khó khăn, đòi hỏi các cấp chính quyền và nhân dân huyện tiếp tục có những nội dung sáng tạo để nâng cao chất lượng nguồn lực và phát triển văn hóa bền vững.

Phát huy giá trị truyền thống để Thanh Trì phát triển du lịch và công nghiệp văn hóa

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong lưu ý huyện Thanh Trì cần dự báo việc gia tăng quy mô dân số khi lên quận. Bởi việc lên quận sẽ tác động đến việc phân bổ dân cư, văn hóa, lối sống, nhất là các làng xã cổ truyền.

Trách nhiệm trước di sản phố cổ Hà Nội

Với mỗi văn nghệ sĩ, được sinh sống, làm việc ở Hà Nội, ai cũng mang niềm tự hào về đất ngàn năm văn hiến có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử.

Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương

Ngày 1/3, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương tại đền Voi Phục.

Vẻ đẹp văn hóa trong múa dân gian Việt Nam

Mỗi điệu múa dân gian Việt là một câu chuyện truyền tải triết lý nhân sinh quan hay bài học giáo dục về văn hóa hay đạo đức sống. Di sản văn hóa này được người Việt sáng tạo, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Gạn đục khơi trong mùa lễ hội

Xuân Quý Mão 2023, cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm. Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành điểm nóng.

Giả gái múa điệu cổ 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai giả gái múa 'con đĩ đánh bồng' trong lễ hội truyền thống nổi tiếng của đất Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội).

Xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Trai làng Triều Khúc (Hà Nội) được đánh phấn, môi son, má hồng, mặc đồ giả gái, khoác trống bồng trước ngực, nhảy những điệu múa cực kỳ lả lơi, quấn quýt bên nhau

Trai làng Triều Khúc má phấn môi son múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão, làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) lại mở lễ hội truyền thống để tưởng nhớ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng - vị vua được người dân Triều Khúc tôn xưng là Thành Hoàng Làng. Sau 2 năm bị trì hoãn bởi dịch COVID -19, Lễ hội với màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái năm nay tưng bừng hơn bao giờ hết.

Về làng Triều Khúc xem trai giả gái múa bồng đầu xuân

Theo các cụ cao niên trong làng, Triều Khúc là nơi Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng luyện quân để giao chiến với tướng giặc Đào Chính Bình nhà Đường Trung Quốc.

Về làng Triều Khúc xem điệu múa Bồng

Chiều 30/1/2023 (mùng 9 Tết Quý Mão), Lễ khai hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra. Lễ hội được tổ chức hằng năm từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống quân xâm lược nhà Đường thế kỷ VIII, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình và dạy cho dân làng một điệu múa độc đáo là múa Bồng.

Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem 'Điệu múa bồng'

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) là dịp tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình cho dân làng…

Trai tráng tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Bảo vệ di sản phi vật thể Hà Nội trước sức ép của đô thị hóa

Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng của văn hóa Thăng Long và xứ Đoài với 1.793 di sản, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận là Di sản thế giới và được ghi danh vào danh mục Di sản quốc gia. Dù vậy, trong quá trình phát triển nhanh chóng của đô thị, các Di sản Văn hóa phi vật thể chịu sức ép không nhỏ.

Theo dấu những điệu múa cổ đất Thăng Long

Trong số những người say mê và có nhiều đóng góp với múa cổ đất Thăng Long - Hà Nội, thì GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh và Nghệ nhân dân gian Triệu Đình Hồng rất nổi bật.

Tiếng trống da trâu trong thẳm sâu nếp làng

Một năm mới ở làng quê bắt đầu bằng những âm thanh thiêng liêng, đấy là tiếng chuông chùa và trống làng, trống họ. Nếu như tiếng chuông chùa gọi là pháp âm an lành trong tín ngưỡng, thì tiếng trống được coi như là 'khỉ lệnh' của làng để báo hiệu hoạt động của con dân bắt đầu. Tiếng trống thuần túy là tiếng của làng quê Việt tự bao đời.

Tiếng trống da trâu trong thẳm sâu nếp làng

Một năm mới ở làng quê bắt đầu bằng những âm thanh thiêng liêng, đấy là tiếng chuông chùa và trống làng, trống họ. Nếu như tiếng chuông chùa gọi là pháp âm an lành trong tín ngưỡng, thì tiếng trống được coi như là 'khỉ lệnh' của làng để báo hiệu hoạt động của con dân bắt đầu. Tiếng trống thuần túy là tiếng của làng quê Việt tự bao đời.

Miệt mài phục dựng những điệu múa cổ

Với những đóng góp đặc biệt cho sự phát triển của nghệ thuật múa, GS Lê Ngọc Canh đã được Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ và Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh trao tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020. GS Lê Ngọc Canh 87 tuổi và có tới hơn 70 năm gắn bó với nghệ thuật múa.