Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được UNESCO vinh danh Di sản Tư liệu Thế giới

Ngày 8/5/2024, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia tán thành.

Cửu đỉnh – Hoàng Cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới

Trong phiên họp ngày 8.5 Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia.

Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới của UNESCO

Ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia.

Cửu đỉnh - Hoàng Cung Huế được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới của UNESCO

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.

Long Biên (Hà Nội): Công bố Quyết định công nhận điểm du lịch làng Lệ Mật

Ngày 26/4, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Long Biên tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật, phường Việt Hưng; khai mạc Tuần lễ Văn hóa - Thương mại - Làng nghề năm 2024.

Không khí linh thiêng ngày chính lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng sớm 18/4, mặc dù trời mưa lớn nhưng từ khắp các ngả đường, dòng người đông đúc tiến về Khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc gia Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ để dự Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, mùng 10/3 âm lịch.

Trai làng Trấn Vũ khoe cơ bắp, thi kéo co ngồi bằng dây song

Ngày 11/4 (mùng 3/3 âm lịch) tại Lễ hội Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động 'Kéo co ngồi' - nghi lễ dân gian trong lễ hội, đã được tôn vinh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.

Độc đáo nghi thức kéo co ngồi tại lễ hội Đền Trấn Vũ

Ngày 11/4 ( tức 3/3 Âm lịch), trong khuôn khổ Lễ hội đền Trấn Vũ 2024 tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) diễn ra nghi thức 'kéo co ngồi' với sự tham gia của thanh niên trai tráng làng Mạn Đường, Mạn Đìa và Mạn Chợ... Hàng nghìn người dân và du khách phấn khích reo hò cổ vũ cho các đội trong phần thực hành loại hình di sản văn hóa đã được UNESCO ghi danh.

Vị Hoàng giáp nào làm quan trải 7 đời vua?

Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.

Quân sư xuất sắc của Trung Quốc: 72 tuổi mới xây sự nghiệp

Gia Cát Lượng vẫn chưa phải vị quân sư số 1 ở Trung Quốc. Người giành được danh hiệu cao quý đó là Khương Tử Nha.

'Đất vàng hai bên sông Hồng như bãi cỏ hoang'

Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, sông Hồng phải là trung tâm hội tụ các hoạt động của thành phố để trở thành không gian phát triển dịch vụ, thương mại sầm uất.

Sông Hồng sẽ có đường tàu một ray dọc 2 bờ sông

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Quy hoạch Hà Nội đến năm 2045: Sông Hồng sẽ là biểu tượng của Thủ đô

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 thể hiện, sông Hồng sẽ là biểu tượng phát triển của Thủ đô.