Bà Đen là ai?

Bà Đen là tên một ngọn núi, địa điểm du lịch nổi tiếng ở Tây Ninh; bạn có biết bà Đen là ai?

Lễ hội nhân dân

Tuần lễ du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ được bắt đầu vào ngày 22/4 tới.

Gắn phát triển du lịch với lễ hội

Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 22/4/2024. Trong các hoạt động hưởng ứng sự kiện này có Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện Lý Sơn. Mặc dù lễ hội này được nâng cấp thành 'Lễ hội quốc gia', song cả phần lễ lẫn phần hội đều do người dân Lý Sơn tổ chức. Các nhà nghiên cứu văn hóa ở Quảng Ngãi gọi đây là 'lễ hội nhân dân'.

Người dân Lý Sơn quần tụ ở Lễ khao lề thế lính, tri ân hùng binh Hoàng Sa

Hàng vạn người dân Lý Sơn quần tụ về đình làng An Hải để tưởng nhớ công ơn những hùng binh Hoàng Sa năm xưa dong thuyền ra khơi cắm mốc khẳng định chủ quyền bờ cõi đất nước.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 25/3, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm 2024.

Đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 25-3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.

Khai mạc Lễ hội đền Ngô Tướng Công - bậc anh hùng vì nước quên thân

Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng) Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.

Trên con đường di sản miền Trung

Mùa xuân 2024 này, chương trình du lịch 'Con đường di sản miền Trung' tròn 20 năm hình thành và phát triển.

Vĩnh Phúc: Lễ hội Đả cầu, cướp phết xã Bàn Giản (Lập Thạch) diễn ra an toàn, gìn giữ nét văn hóa truyền thống

Ngày 16/2, (tức ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch), đã diễn ra Lễ hội Đả cầu, cướp phết xã Bàn Giản và dâng hương tại Đình làng các thôn Đông Lai, Xuân Me, Trụ Thạch thuộc xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc)

Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại

Triển lãm công bố gần 100 tài liệu (trong đó có nhiều tài liệu châu bản) cũng như hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Gần 100 tài liệu được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Công tác lập quy hoạch di tích Chúa Nguyễn không được làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam khi đến khảo sát thực địa khu vực triển khai lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558- 1626)' tại các xã Triệu Ái, Triệu Giang và thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong vào chiều nay 22/11.

Phát lộc 'Hạt vàng đất Mẫu' đền Đông Cuông nét văn hóa tâm linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu thượng ngàn

Ngay sau nghi lễ mổ trâu, vào thời khắc sang canh ngày 24/10 (Tức ngày 10/9 năm Quý Mão), lúc 0h00, trước cửa đền chính Đông Cuông đã diễn ra hoạt động Phát lộc 'Hạt vàng đất Mẫu'.

Phát lộc 'Hạt vàng đất mẫu' tại đền Đông Cuông

Trong khuôn khổ Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và cuộc thi hát chầu văn huyện Văn Yên lần thứ I, tại đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) còn diễn ra hoạt động phát lộc 'Hạt vàng đất mẫu'.

Phát lộc hạt vàng đất Mẫu - nét đẹp văn hóa tâm linh đền Đông Cuông

Tại Festival tín ngưỡng thờ Mẫu thượng ngàn gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm nay có nhiều điểm mới đặc sắc mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc như rước sản vật của địa phương dâng Mẫu Thượng Ngàn, phát lộc hạt vàng đất Mẫu ngay sau nghi lễ mổ trâu ngay thời khắc sang canh ngày 24/10 (tức rạng ngày 10/9 năm Quý Mão).

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Núi Bà Đen - điểm du lịch tâm linh hấp dẫn

Núi Bà Đen lâu nay trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong nước và quốc tế, bởi sự hấp dẫn của hệ thống chùa linh thiêng với nhiều ngôi chùa kỳ vỹ. Không những vậy, cảnh quan tươi đẹp nơi đây cũng là điều níu chân du khách.

Khám phá núi Bà Đen linh thiêng- nóc nhà Nam Bộ

Núi Bà Đen tại Tây Ninh cao 986m so với mặt nước biển được mệnh danh là Đệ nhất Thiên sơn. Nơi đây nổi tiếng với hệ thống chùa linh thiêng.

Khám phá núi Bà Đen - nóc nhà Nam Bộ

Núi Bà Đen tại Tây Ninh cao 986m so với mặt nước biển. Nơi đây được mệnh danh là Đệ nhất Thiên sơn.

Giải mã huyền tích Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen

Lễ vía bà Linh Sơn Thánh Mẫu được tổ chức trên núi Bà Đen (Tây Ninh) vào tháng 5 Âm lịch hàng năm và được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'. Dân gian lưu truyền một số truyền thuyết về Linh Sơn Thánh Mẫu.

Huyền bí sự tích người con gái báo mộng trên núi thiêng nhất VN

Núi Bà Đen sừng sững được bao quanh bởi những tầng mây phủ kỳ ảo - xứ sở của những điển tích lạ kỳ và linh thiêng. Ngoài thắng cảnh đẹp, núi Bà Đen còn chứa đựng những câu chuyện huyền bí về sự tích người con gái báo mộng.

Vị trọng thần nào trải qua 6 triều vua nhà Nguyễn?

Ngày nay, ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị), dù một số xã đổi tên, nhưng hỏi đến làng Bích La Đông (xã Triệu Thành) rất nhiều người biết. Đây là một trong những làng phát tích nhiều bậc khoa bảng, danh thần, tướng lĩnh, các nhà chính trị kiệt xuất.

Lễ giỗ quan đại thần Huỳnh Công Thắng

Sáng 24.5 (tức mùng 6.4 âm lịch), Ban Hội đền quan đại thần Huỳnh Công Thắng, xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu long trọng tổ chức lễ giỗ nhằm tỏ lòng thành kính, tri ân với những công lao của quan đại thần Huỳnh Công Thắng.

Khẳng định chủ quyền biển, đảo từ Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Hoàng Sa trời nước mênh mông/ Người đi thì có mà không thấy về/ Hoàng Sa mây nước bốn bề/ Tháng hai ba Khao lề thế lính Hoàng Sa. Như thường niên, sáng nay – tức 16/3 âm lịch – tại đình Làng An Vĩnh, các tộc họ trên đảo Lý Sơn lại tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Nghi thức lễ đặc biệt này như một minh chứng sống về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Cuộc đời viên mãn của vị trọng thần 6 triều vua nhà Nguyễn

Ngày nay, ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị), dù một số xã đã đổi tên, nhưng hỏi đến làng Bích La Đông (xã Triệu Thành) thì rất nhiều người biết.

Quảng Ngãi thập nhị cảnh

Lâu nay, chúng ta thường nghe nói Quảng Ngãi có 12 thắng cảnh (thập nhị cảnh). Vậy những thắng cảnh đó ở đâu, ai đề vịnh, có còn không, nên gìn giữ và phát huy như thế nào... chắc hẳn là điều mà nhiều người muốn biết.

Những ngôi chùa vang danh vùng Đông Nam bộ

Đông Nam bộ không chỉ là thủ phủ công nghiệp, mà còn là nơi tập trung nhiều ngôi chùa là điểm đến tâm linh của du khách thập phương.

5 giai thoại lạ về ao nước hình vuông nổi tiếng nhất Nam Bộ

Ao Bà Om thu hút đông đảo du khách gần xa nhờ cảnh quan độc đáo và hấp dẫn. Phía sau ao nước này là những giai thoại đã được lưu truyền hàng trăm năm qua.

Hổ trong tâm thức người Việt

Trong văn hóa Việt tồn tại 2 quan điểm song song về hổ: đề cao và sùng bái sức mạnh, vẻ đẹp, tài trí của loài hổ hoặc sợ, khinh ghét, bài trừ 'loài mèo lớn' này. Người Việt vừa tôn kính hổ, vừa sợ hổ nên dẫn đến tục thờ hổ.

'Ông Ba Mươi' trong nghệ thuật tạo hình dân gian

Dân gian xưa quan niệm con cọp tượng trưng cho sức mạnh của tự nhiên. Vì thế con người ngày đó có hai thế ứng xử: một mặt là sợ hãi, không dám gọi thẳng tên mà gọi cọp bằng 'ông': Ông Hùm, Ông Ba mươi, Chúa sơn lâm…

Khâm Tấn Tường là ai?

Ở Tây Ninh, quan đại thần Khâm Tấn Tường trấn nhậm vùng này lúc bấy giờ không tuân lệnh bãi binh của triều đình. Không 'hợp tác' với giặc, ông rút về phủ An Cơ (thuộc xã Hảo Đước, huyện Châu Thành ngày nay) chiêu mộ quân sĩ mua sắm võ khí, lương thực, bám lấy địa hình thuận lợi của rừng, tổ chức kháng chiến chống Pháp'.

Ly kỳ sự tích người con gái báo mộng trên núi thiêng nhất VN

Núi Bà Đen sừng sững được bao quanh bởi những tầng mây phủ kỳ ảo - xứ sở của những điển tích lạ kỳ và linh thiêng. Ngoài thắng cảnh đẹp, núi Bà Đen còn chứa đựng những câu chuyện huyền bí về sự tích người con gái báo mộng.

Không nổi tiếng như anh trai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có tài gì?

Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.

Thời Tam Quốc, 'Thường bại tướng quân' đánh trận nào thua trận nấy là ai?

Thời Tam Quốc có một người được gọi là 'Thường bại tướng quân', đánh trận nào thua trận đấy, nhưng mỗi lần ra quân lại giết được một viên tướng của phe địch.

Từ sự kiện 'Gặp gỡ Nhật Bản 2020'

Ngày 25/11/2020, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) tổ chức hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2020' (Meet Japan 2020). Đây là sự kiện quan trọng nhằm giúp chính quyền và doanh nghiệp địa phương Việt Nam kết nối trực tiếp, trao đổi và thúc đẩy các hoạt động hợp tác với các đối tác Nhật Bản.