'Để gió cuốn đi'

Chúng ta thường dùng câu 'Nhân vô thập toàn' để dỗ dành bản thân khi làm sai một điều gì đó hoặc để biện minh về hành vi của mình và mong nhận được sự thông cảm, chia sẻ.

Thơ Văn Công Hùng: Không đề mùa cúc

Mùa cúc, mùa thu, mùa lưu luyến, mùa mơ hồ... Nhà thơ Văn Công Hùng lẩy ra những trạng huống, hình ảnh để hiện ra một mùa cúc vấn vương, một mùa cúc vừa như thực vừa mơ, ám ảnh và bâng khuâng.

Chuyện sau cuốn sách của con trai Tổng Bí thư Lê Duẩn

Không gian Hội trường gác 3 mới tân trang khá bắt mắt của Trụ sở Hội Nhà văn 65 Nguyễn Du chật ních các văn nhân. Nơi diễn ra buổi ra mắt sách NHỮNG KHOẢNH KHẮC SỐNG – của Lê Kiên Thành, sự kiện được coi là điểm nhấn trong mặt bằng đọc đầu năm nay.

'Từ giờ thứ sáu tới giờ thứ chín': Sự khốc liệt bao dung

Sự điềm tĩnh, bao dung và cái nhìn nhân văn của Nguyễn Một về cuộc chiến, về con người khiến những tàn khốc, bạo liệt, xa xót… trong tiểu thuyết cuối cùng cũng làm ta rung cảm.

'Bất chợt mai vàng' - tác phẩm đặc sắc viết về chiến tranh sau đại dịch

Dịch bệnh COVID-19 hoành hành vài năm trước là trạng huống bất thường của cuộc sống con người. Với nhà văn, nhất là những nhà văn cựu binh đi qua chiến tranh thì dịch bệnh là một dịp thúc đẩy họ nhớ lại những năm tháng chiến tranh đã qua. Bởi chiến tranh cũng giống dịch bệnh, đều bất thường, đều đầy nỗi lo lắng khi mạng sống đang yên lành đột nhiên trở nên mong manh không ngờ.

Tội lỗi ta mang

Ở tuổi 45, Ferdinand von Schirach bước vào văn đàn bằng tập truyện ngắn Verbrechen (tạm dịch: Tội ác) và trở thành cuốn bán chạy nhất của tờ Spiegel suốt 54 tuần, đưa tên tuổi của Ferdinand von Schirach vượt khỏi châu Âu. Tại Việt Nam, độc giả được gặp Ferdinand von Schirach qua tuyển tập truyện ngắn sau Verbrechen: Tội Lỗi do Lê Quang dịch, NXB Hội Nhà Văn phát hành.

Đủ yên sẽ ấm, hòa khí sinh tài

'Đủ yên sẽ ấm' (NXB Thuận Hóa, 2023) là tập sách đầu tay của Diệu Thông - tác giả năm nay vừa 35 tuổi nhưng đã có 10 năm kinh nghiệm làm báo, đặc biệt là trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

'Làm Dâu' - Tiểu thuyết phi hư cấu của Duyên Phùng - Sức hấp dẫn của sự thật

Tôi vừa được Nguyễn Văn Nọi bạn văn trên trang fb CHUYỆN LÀNG QUÊ tặng tập tiểu thuyết LÀM DÂU của tác giả Duyên Phùng, gồm 31 chương, dày 304 trang, do NXB Hội Nhà văn mới ấn hành.

Đôi điều về sự khoan dung

Đời sống xã hội có muôn hình vạn trạng những sự việc, hành động, tình huống, cảnh ngộ xảy ra. Có rất nhiều việc làm tốt đẹp. Song cũng không hiếm hành động chưa vừa ý người có quan hệ, giao dịch với mình. Trước những điều không vừa ý ấy, không ít trường hợp, người ta đã có sự khoan dung.

Sống đời tự do - học cách để sống một cuộc đời thật sự tự do, an lạc

Nhiều người tự hỏi làm cách nào để luôn cảm thấy an ổn ở bên trong, trong khi câu hỏi thích hợp hơn là tại sao bên trong đó không an ổn. Nếu bạn nhận ra và từ bỏ điều khiến nơi đó không an ổn, bạn sẽ nhận ra bên trong bạn quả thật an ổn.

Sống đời tự do - học cách để sống một cuộc đời bình an, hạnh phúc

Nhiều người tự hỏi làm cách nào để luôn cảm thấy an ổn ở bên trong, trong khi câu hỏi thích hợp hơn là tại sao bên trong đó không an ổn. Nếu bạn nhận ra và từ bỏ điều khiến nơi đó không an ổn, bạn sẽ nhận ra bên trong bạn quả thật an ổn.

Sống đời tự do - Học cách để sống một cuộc đời an lạc

Nhiều người tự hỏi làm cách nào để luôn cảm thấy an ổn ở bên trong, trong khi câu hỏi thích hợp hơn là tại sao bên trong đó không an ổn. Nếu bạn nhận ra và từ bỏ điều khiến nơi đó không an ổn, bạn sẽ nhận ra bên trong bạn quả thật an ổn.

Đôi điều lắng đọng

Giữa rất nhiều mối quan hệ trong xã hội, người ta dễ nhận ra: tính tình, cử chỉ, lời nói, lối sống của người này rất hợp với người kia mà lại không hề hợp với người thứ ba. Đó là một thực tế.

'Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín': Sự khốc liệt bao dung

Lâu lắm tôi mới đọc một tiểu thuyết chiến tranh dữ dội và khốc liệt đến thế. Ấy là cuốn 'Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một. Không gian trải dài từ một tỉnh miền Trung-nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tới một địa phương miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ Sài Gòn. Thời gian là mấy năm trước 1975. Và nhân vật là những gia đình nông dân ở cái vùng khốc liệt kia với những người dân ở cái địa danh có tên Thủ Biên.

Những sinh thể người ở giữa cơn mơ

Sau 'Những sinh thể phù du' diễn ra vào năm 2022, 'Ở giữa cơn mơ' là triển lãm mới nhất của Lương Lưu Biên diễn ra từ ngày 17/6 - 17/7 tại TPHCM.

Thông điệp phê phán trong truyện ngắn của Chekhov

Qua 12 truyện ngắn được tuyển dịch, nhà văn tài hoa Chekhov đã khai thác nội tâm, cảm xúc của nhân vật để đan lồng vào đó những nghĩ suy về cuộc sống, con người.

Không phóng dật căn bản của thiện pháp

Phóng dật là sự buông lung, phóng tâm lao theo, dính mắc và chìm đắm vào trần cảnh. Đây chính là nguyên nhân khiến cho chúng sinh tạo ra vô số lỗi lầm, suy đồi đạo đức, sút giảm phước báo, chịu nhiều đau khổ.

Cảm xúc từ những lời nói

Giữa vô vàn những điều mà mỗi người tiếp nhận được trong cuộc sống, thì lời nói của người khác với những cách diễn tả khác nhau đem lại những cảm xúc đối với người nghe rất khác nhau.

Nhà thơ - họa sĩ ng.anhanh phá cách với cuộc chơi sắc màu

Nói về triển lãm lần này, ng.anhanh chia sẻ rằng 'Làm màu' trong hội họa chính là chơi đùa và thực hành với màu sắc.

Nhà thơ ng. anhanh mở triển lãm 'Làm màu'

'Làm màu' là triển lãm thứ 2 của nhà thơ ng. anhanh (Nguyễn Thanh Anh, SN 1984), cũng là một nghệ sĩ thị giác.

Tĩnh tâm - một đôi nét

Sống trong gia đình, trong những mối quan hệ với xã hội, với cộng đồng, mỗi người có khi bị chi phối bởi những tình huống khác nhau. Giữa những tình huống bất ngờ, người ta thường có những phản ứng đáp lại một cách tự nhiên. Và trong số những phản ứng ấy, không phải phản ứng nào cũng là sáng suốt.

80 năm 'Ngục trung nhật ký'

Năm 2023, chẵn 80 năm về trước, năm 1943 - Bác Hồ viết 'Ngục trung nhật ký' với 135 bài thơ chữ Hán nói về cuộc hành trình gian khổ gần 14 tháng trời, từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 trên phần đất Quảng Tây - Trung Quốc.

THẮNG 3-1, HÀ LAN VÀO TỨ KẾT: 'Lốc da cam' cuốn phăng tuyển Mỹ

HLV Louis van Gaal đưa Hà Lan tới chiến thắng bằng lối đá thực dụng, hiệu quả

Chừng mực trong cuộc sống

Sống giữa cộng đồng, xã hội, mỗi người thường có những biểu hiện tâm lý, hành động khác nhau. Trước những trạng huống, người ta rất cần sự chừng mực, vừa phải trong mọi việc, hoạt động.

Cảm thức cà phê Phố núi

1. Sớm nay, phố trở mình heo may. Mùa cũng vừa chạm ngõ qua vệt nắng loang loáng trong xao xuyến sắc dã quỳ. Chúng tôi ngồi lại cùng nhau nơi quán quen thưởng thức ly cà phê buổi sớm, cùng nghe nhịp phố trong những bình yên.

Gương mặt thơ: Tạ Văn Sỹ

Tạ Văn Sỹ là một trường hợp thú vị trong nền thơ Việt đương đại. Anh làm thơ như sinh ra chỉ để làm thơ nhưng lại từng sống bằng nghề xe ôm. Và cũng không hẳn là sống bằng xe ôm, bởi chính trên cái xe máy cà tàng ấy mà anh đã mấy lần một mình vào Nam ra Bắc, để thăm thú và để... làm thơ.

Khắc họa cực hạn về phận người trong tranh Lương Lưu Biên

Cào cấu, gào thét, quằn quại hay bất kỳ trạng thái nào của nhân vật trong tranh họa sĩ Lương Lưu Biên cũng đều khiến người xem ám ảnh.

Bay bổng trong cõi tranh Hồ Xuân Hương

Cùng chung tình yêu với thơ và với 'cá tính' của nữ Danh nhân văn hóa thế giới được UNESCO công nhận Hồ Xuân Hương; nên NSƯT, đạo diễn Nguyễn Nghiêm Nhan và họa sỹ Nguyễn Quốc Thắng đã cùng nhau tổ chức cuộc triển lãm tranh mang tên 'Hồ Xuân Hương'. Triển lãm được giới chuyên môn đánh giá là 'bản song tấu' của sắc màu ấn tượng và những miêu tả độc đáo về cõi người, cõi hồn của bà Chúa thơ Nôm.

'Người đọc' – Những vẻ đẹp điềm tĩnh

37 bức tranh màu nước vẽ trên lụa của TS văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu trong triển lãm 'Người đọc' là 37 vẻ đẹp của văn hóa đọc sách đang hiện hữu trong cuộc sống hôm nay.

Giáo dục, mưu cầu lớn từ những bài học nhỏ

Một cách cơ bản, nhiều vấn đề thuộc về xã hội và con người như tội phạm, sợ hãi, gian dối, bạo hành v.v. đều có thể lý giải dưới lăng kính của tâm lý học, và có thể giải quyết căn bản bằng con đường của giáo dục.

Lặng ngắm những kiệt tác về cháy rừng của các danh họa kỳ tài trên thế giới

Khi đại nạn xảy ra với một cộng đồng, dường như tất cả các thành viên đều tạm thời tìm được mẫu số chung – là nỗi sợ hãi, niềm lạc quan hay quyết tâm vượt khủng hoảng. Và 'khu rừng cháy' là một motif hội họa ẩn dụ thể hiện trạng huống đó.

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!

Mấy câu thơ trong 'Ngập ngừng' của Hồ Dzếnh lại nói hay, chính xác, hàm súc hơn nhiều trang lý luận nói về trạng huống cảm xúc chờ đợi là thứ men chưng cất rượu thơ tình yêu làm say lòng nhiều người: 'Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!/ Ðể lòng buồn tôi dạo khắp trong sân/ Ngó trên tay, thuốc lá cháy lụi dần.../ Tôi nói khẽ: Gớm, làm sao nhớ thế?'. Em hẹn rồi em đến đúng giờ thì không có chuyện. Em hẹn rồi em không đến thì mới có trạng huống này: 'Nhớ ai bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa như ngồi đống than' (Ca dao). Thế mới có thơ. Thì ra 'đợi' là một cội nguồn của thơ!

Tập truyện 'Rừng xa'- cuộc chiến bảo vệ rừng

'Rừng xa' của nhà văn Bá Canh vừa được NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh phát hành là tập truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng nội dung lớn, với 13 truyện rất ngắn, 182 trang sách. Tác giả đã phản ánh những vấn đề lớn, vấn đề nóng của hiện thực đời sống ở một tỉnh biên giới vùng Tây Nguyên. Đó là nạn chặt phá rừng, hủy hoại thiên nhiên một cách dữ dội, tàn bạo; những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong một số cán bộ quản lý, lãnh đạo ở địa phương.

Vu vơ phố

Nhà tôi ở ngoại ô. Thỉnh thoảng, tôi nghĩ mình cần phải ra phố. Không vì một cuộc hẹn nào cả. Chỉ là khi nỗi trống vắng phủ đầy lên tất thảy, tôi chẳng thể làm gì hơn.