Tìm hiểu tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Phú của Trần Nhân Tông (Hội thứ Nhất)

Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm

Tư tưởng thiền học của Tam tổ Huyền Quang qua bài Vịnh Vân Yên tự phú

Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại. Hơn tám mươi năm trên cuộc đời, ngần ấy thời gian đủ để ngài kinh qua mọi thăng trầm vinh nhục của cuộc sống, rồi một sớm mai chợt bừng tỉnh giấc mộng nhân sinh, nhốm phồn hoa đầu đà bạc tỷ.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Tư tưởng Việt Nam với triết học hiện đại

Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt đã giải quyết sự sinh tồn của nó.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

Tìm hiểu tư tưởng Phá chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

Thiền phái Lâm Tế và đặc trưng tư tưởng thiền học của Thiền phái Lâm Tế Nam Hà

Thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam vào thế kỷ XVII-XVIII. có 4 Thiền phái là Chuyết Công, Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán đồng thời truyền bá tông phái của mình. Trong số đó ba Thiền phái Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán lần lượt sáng lập Thiền phái Lâm Tế ở vùng Nam Hà của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Nam Hà.

Tài liệu nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' với ba ngôn ngữ Hàn – Trung – Nhật

Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.

Ni sư hướng dẫn 500 người trẻ tập thiền, hóa giải stress

Cuộc sống ngày càng nhiều áp lực, khó khăn, ni sư cho rằng, chỉ có trở về nương tựa chính mình con người mới có thể đứng vững trước giông gió, có an vui, hạnh phúc thực thụ.

Tiến trình hành thiền của Ngài Pháp Loa trong Tam Tổ Thực Lục

Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...

Bình Định: Gia đình Phật tử TX.Hoài Nhơn tổ chức khóa tu 'Về nguồn thực tập thiền học'

Sáng 21-10, tại chùa Phật Học (P.Tam Quan Bắc, TX.Hoài Nhơn) đã diễn ra khóa tu một ngày cho các Huynh trưởng Gia đình Phật tử, do Ban Điều hành Gia đình Phật tử TX.Hoài Nhơn tổ chức.

Đoàn đại biểu GHPGVN tham dự Diễn đàn văn hóa thiền Phật giáo tại Trung Quốc

Ngày 20-10, Diễn đàn văn hóa thiền Phật giáo năm 2023 đã được khai mạc tại TP.Tùy Châu, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Thời ra ngõ gặp KOL

Đầu tư truyền thông vào các KOL khi tung ra sản phẩm mới luôn là một khả năng được doanh nghiệp cân nhắc đầu tiên. Nhưng với nhà quản lý truyền thông chuyên nghiệp thì thái độ thận trọng và bình tĩnh trong chọn lựa đối tác KOL là cần thiết để chiến lược truyền thông được 'sạch sẽ' và mang lại hiệu quả.

Giải mã bài thơ 'Thiên Trường vãn vọng' qua những tín hiệu thẩm mỹ của thiền học

Bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) được nhà thơ sáng tác khi về thăm quê nhà ở phủ Thiên Trường. Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Với bút pháp miêu tả tinh tế, qua một vài nét chấm phá đơn sơ, tác phẩm đã vẽ lên cảnh buổi chiều thanh bình, êm ả ở một làng quê (phủ Thiên Trường).

Bình Thuận: Thiền viện Trúc Lâm Chánh Thiện tổ chức khóa tu 'Nguyện lực bồ-đề tâm'

Tại thiền viện Trúc Lâm Chánh Thiện (H.Hàm Tân) diễn ra khóa tu thiền học thường niên, từ ngày 2-4 - 4-9-2023, với chủ đề 'Nguyện lực bồ-đề tâm' cho hành giả Phật tử.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền ra mắt nhân sự các phân ban

Theo nhu cầu hoạt động của trung tâm, chiều 26-8, tại tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã tổ chức lễ ra mắt và trao quyết định nhân sự các phân ban (2022-2027).

Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thế kỷ III nhìn từ Lục Độ Tập Kinh

Theo Phật giáo Đại thừa một hành giả, một vị Bồ Tát muốn tu thành Phật quả phải nỗ lực thực hành đầy đủ trọn vẹn sáu pháp: Bố thí,Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ đến mức tròn đầy viên mãn. Nhìn từ góc độ xây dựng nhân cách phẩm chất, năng lực con người cho đất nước, cho dân tộc thì mẫu người lý tưởng nhất là rèn luyện được sáu phẩm chất theo tinh thần của Phật giáo qua Lục độ tập kinh

Đắk Lắk: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh mở khóa học gia giáo chúng cho tập sự xuất gia

Khóa tu gia giáo đặt tại chùa Phổ Minh, chiều 26-7, giảng viên đã có thời chuyên đề Phật pháp căn bản - 'Tam bảo' cho chúng điệu tu sinh do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức.

Báo chí Phật giáo và báo chí với Phật giáo

Năm nay, sau thời gian ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Phật giáo ở nước ta đã tổ chức viên mãn kỳ Đại lễ Phật đản với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, để lại niềm hoan hỷ trong Tăng Ni, Phật tử và dấu ấn cho cả những người chưa phải là Phật tử.

Sách mới: Thể nhập Chánh pháp Lăng-già

Kinh Lăng-già là một trong số những bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh đến sự giác ngộ tự thân, đạt đến tâm vô phân biệt, vượt ngoài mọi hiện tượng nhị nguyên.

Họp thống nhất việc tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Chiều 18-6, Ban Tổ chức đã họp và quyết định tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra vào ngày 30 và 31-12 (nhằm ngày 18 và 19-11-Quý Mão) tại Học viện Phật giáo VN tại Huế - Cơ sở II nhân tưởng niệm 281 năm Tổ sư viên tịch.

Pháp Loa, trước khi viên tịch

Pháp Loa (1284-1330). Đại Thiền sư Pháp Loa, tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh năm 1284, quê huyện Chí Linh, nay là thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đồng Kiên Cương theo vua Trần Nhân Tông đi tu, rồi sau được Phật Hoàng Nhân Tông truyền y bát (1308). Ngài trở thành vị Tổ thứ hai của 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử'.

2 quy tắc sống làm nên huyền thoại Lý Tiểu Long

Ở tuổi đôi mươi, huyền thoại võ thuật Lý Tiểu Long viết thư gửi người bạn tâm sự về khát khao, hoài bão, cũng như quan điểm sống.

Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?

Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.

Tác phẩm kinh điển về chàng hải âu Jonathan trở lại

Từng bị nhiều nhà xuất bản từ chối trước khi được xuất bản vào năm 1970, nhưng hai năm sau lại trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất theo nhật báo The New York Times. Mới đây, tác phẩm kinh điển Chàng hải âu kỳ diệu (Omega Plus và NXB Văn học) vừa trở lại với bạn đọc Việt.

Nhà báo Phan Đăng: Đối thoại với mình để giải phóng mình

Đối thoại, nó là chìa khóa mở ra một cánh cửa. Đối thoại giúp người và người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, và những hiểu lầm đáng tiếc trong các mối tương tác giảm xuống nhiều hơn. Thế kỷ 21 là thế kỷ của đối thoại, cho dù không phải lúc nào các cuộc đối thoại cũng có thể diễn ra suôn sẻ. Mà đối thoại với bên ngoài là chưa đủ, người ta còn phải học cách tự đối thoại với con người bên trong để hóa giải nhiều vấn đề của chính mình.

Những thí nghiệm khoa học càng khẳng định hiệu quả của Thiền

Cuối cùng, khoa học cũng chứng minh được Thiền học Phật giáo thật sự giúp cho hành giả có một não bộ nhạy bén và sáng suốt.

Bài học về tự do và kiên nhẫn từ chàng hải âu lạc loài

'Chàng hải âu kỳ diệu' là một trong những tác phẩm quan trọng và được đánh giá cao nhất của Richard Bach, mang đậm tính ngụ ngôn và chứa đựng nhiều triết lý Đông phương.

Giải mã chấn động hiện tượng 'tẩu hỏa, nhập ma' kỳ bí

Trong các truyện kiếm hiệp, người tập luyện sai phương pháp võ thuật dễ bị 'tẩu hỏa nhập ma'. Vậy bạn có thật sự hiểu 'tẩu hỏa nhập ma' là gì?

NSND Kim Cương khóc nghẹn khi tiễn biệt giai nhân Thẩm Thúy Hằng

Sáng 12/9, NSND Kim Cương tới tiễn đưa minh tinh Thẩm Thúy Hằng về nơi an nghỉ cuối cùng.

NSND Kim Cương bật khóc bên xe tang tiễn đưa Thẩm Thúy Hằng

Nhiều đồng nghiệp, khán giả có mặt tiễn biệt minh tinh Thẩm Thúy Hằng về nơi yên nghỉ cuối cùng.

Tang lễ minh tinh Thẩm Thúy Hằng được tổ chức trong 2 ngày

Lễ tang của minh tinh Thẩm Thúy Hằng được tổ chức trong 2 ngày 10-11/9 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (TP.HCM), lễ di quan diễn ra sáng 12/9.

Cuộc đời nhiều hào quang và đau khổ của Thẩm Thúy Hằng

Có thể dùng mấy chữ 'hồng nhan bạc phận' để nói về Thẩm Thúy Hằng - đệ nhất mỹ nhân của Sài Gòn một thuở.

Nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời

Nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời vào lúc 20 giờ 10 phút ngày 6-9 tại nhà riêng ở quận 7, TP.HCM sau thời gian sức khỏe suy yếu, hưởng thọ 82 tuổi.

Minh tinh Thẩm Thúy Hằng, tượng đài nhan sắc thập niên 70 rời cõi tạm

Minh tinh Thẩm Thúy Hằng vừa là minh tinh màn bạc, vừa là biểu tượng nhan sắc của điện ảnh Việt Nam. Bà từng giành nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế.

Nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời

Bà Nguyễn Thị Thanh Thúy - Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời ở tuổi 83.

Tượng đài nhan sắc Thẩm Thúy Hằng qua đời ở tuổi 83

Thẩm Thúy Hằng, người đàn bà đẹp của điện ảnh Việt Nam đã qua đời vào sáng 7/9 tại nhà riêng ở TP HCM.

Minh tinh Thẩm Thúy Hằng qua đời

NSƯT Thanh Thúy - Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM - cho hay nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời sáng nay tại nhà riêng.