Lễ kết nạp đảng viên mới tại di tích tượng đài Bác Hồ ở Hải Dương

Kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), ngày 11/5, tại Khu di tích tượng đài Bác Hồ, xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương), Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ kết nạp đảng viên cho 57 quần chúng ưu tú ở các đơn vị thuộc Bộ.

Làng quê Hải Dương ngày giải phóng

Ngày 30/4/1975, làng quê Hải Dương rộn ràng đón tin miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải trong niềm vui hân hoan, vỡ òa. Ký ức đó lại ùa về trong những ngày tháng 4 lịch sử này.

Tên gọi tỉnh nào mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển Đông'?

Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.

Người vẽ tình yêu với thành phố Hải Dương

Họa sĩ Đặng Thành Long không phải người gốc Hải Dương, nhưng lại gắn bó và dành tình yêu sâu sắc với mảnh đất này, truyền cả vào những bức tranh do ông vẽ.

Nhớ Bãi

Chúng tôi thường gọi sân vận động TP Hải Dương là Bãi-nơi bọn trẻ con thành phố thỏa thích vui chơi và cũng là nơi diễn ra nhiều trận đấu thu hút rất đông khán giả.

Ký ức cầu Phú Lương cũ

Cầu Phú Lương cũ (TP Hải Dương) bắc qua sông Thái Bình được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Từng là nơi sầm uất, nhộn nhịp, nhiều người mưu sinh nhờ cây cầu này nên với họ cầu Phú Lương là một phần ký ức khó phai.

Nếp làng xưa trong lòng thành phố

Bên cạnh dáng vóc hiện đại, trẻ trung của mình, trong lòng TP Hải Dương vẫn còn nhiều nơi lưu giữ nếp làng với những tục lệ xưa, những công trình lịch sử. Nó như những nốt trầm xao xuyến giữa bản nhạc đời sống đô thị sôi nổi.

Hải Dương là kết nối

Thủ phủ của Hải Dương từng được gọi là 'thị xã đi qua'. Nhược điểm này đã được khắc phục trong những năm gần đây để Hải Dương là kết nối, phát triển.

TP Hải Dương từng có sân bay cỡ nhỏ

Đô thị Hải Dương xưa từng có một sân bay cỡ nhỏ nhưng không nhiều người biết đến.

Ngày 20/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 20/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 20/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Tỉnh nào có tên gọi mang ý nghĩa hưng thịnh và yên bình?

Đây là một tỉnh miền Bắc, là quê hương của nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng. Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa là hưng thịnh và yên bình.

Ra mắt cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường' của nhà báo Trần Mai Hưởng

Ngày 5/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Thông tấn phối hợp với Công ty Alpha Books đã tổ chức buổi ra mắt sách 'Hồi ký phóng viên chiến trường' của tác giả Trần Mai Hưởng.

Những nẻo phố mang tên văn nhân, thi sĩ

Ở TP Hải Dương ngày nay có những con đường mang tên những văn nghệ sĩ lừng danh sinh ra từ mảnh đất xứ Đông.

Ký ức khó quên về Nhà hát Nhân dân tỉnh Hải Dương

Từng hàng ghế rêu phong phủ kín, cỏ dại mọc bao trùm, vách tường đổ vỡ, hoang tàn là những hình ảnh của Nhà hát Nhân dân tỉnh Hải Dương hiện nay, khác hẳn với ký ức một thời.

Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam: Thày tôi

Tôi muốn viết về một nhà giáo đáng kính từ năm cuối của thập niên 60 thế kỉ trước. Đó là một ngày đầu tuần tháng 9/1969, vào học giờ Vật lý lớp 9, nơi tôi từ thị xã Hải Dương sơ tán về Thanh Miện học tiếp những năm cuối của cấp 3.

Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng dự Ngày hội Đại đoàn kết ở phường Tân Bình

Chiều 14/11, đồng chí Triệu Thế Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở phường Tân Bình (TP Hải Dương).

Thành phố Hải Dương trong ký ức tôi

Tôi theo mẹ về thị xã Hải Dương sinh sống từ năm 1984, trừ 4 năm học đại học xa nhà, đã 35 năm tôi gắn bó với mảnh đất này. Bởi vậy, ký ức của tôi về TP Hải Dương cũng như những thước phim tư liệu từ đen trắng tới sắc màu, nhớ nhất là thời thị xã còn nghèo.

'Hành khúc ngày và đêm' - Ca khúc để lại ấn tượng sâu sắc với NS Phan Huỳnh Điểu

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng nói 'Hành khúc ngày và đêm' là một trong những tác phẩm 'để lại trong ông nhiều ấn tượng sâu sắc'. Bài hát phổ thơ của nhà thơ Bùi Công Minh.

TP Hải Dương những ngày Tháng Mười lịch sử

Mùa thu của 69 năm về trước, các đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản thị xã Hải Dương với khí thế 'Trùng trùng quân đi như sóng/ Lớp lớp đoàn quân tiến về/ Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố'...

Nhớ thị xã Hải Dương

Quãng thời gian hơn 50 năm thị xã Hải Dương vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức đẹp đẽ của nhiều người dẫu cho nơi đây đã trở thành thành phố và dịp này TP Hải Dương đang kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng.

Mùa qua ngang phố

Phố Quang Trung vốn là tuyến đường huyết mạch của đô thị trung tâm, song vẫn giữ được sự trầm lắng, không quá xô bồ, đông đúc rất riêng.

Dòng sông Sặt chảy mãi

Sông như một phần ký ức không thể nào quên của người dân thành phố quê tôi.

Dịu dàng những góc chợ hoa

Mùa nào hoa ấy, những góc chợ hoa ở TP Hải Dương đã trở nên thân thuộc, gần gũi, góp phần làm đẹp phố phường.

Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng TP Hải Dương ngày càng giàu đẹp, văn minh

Trải qua 85 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ TP Hải Dương luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, sáng tạo, lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Hải Hưng, Hưng Hóa từng là tên của những tỉnh nào hiện nay?

Hải Hưng, Hưng Hóa… là tên các tỉnh cũ của Việt Nam. Một số tỉnh được thành lập trên cơ sở sáp nhập các tỉnh, sau đó lại bị chia tách.

Gợi nhớ từ những tên đường

Mỗi tên đường ở TP Hải Dương không đơn thuần là tên gọi mà còn gợi nhớ không gian, lưu giữ lịch sử và những giá trị văn hóa.

Thành phố của tôi

Gắn bó với TP Hải Dương hơn 30 năm nay, từng ngày chứng kiến sự thay da đổi thịt, vươn lên kỳ diệu của mảnh đất này nên tôi càng yêu hơn thành phố nhỏ của mình.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm, do gia đình nhà thơ phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm do gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Đây được coi là nỗ lực lớn nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ.

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Gia đình cố nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được 83 truyện ngắn, 29 kịch ngắn trên Tiểu thuyết thứ Bảy Nguyệt san (từ 1939 đến 1944), 27 truyện vừa đăng trên Tuần báo Truyền bá cùng 2 tiểu thuyết của ông.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi mới sưu tầm của nhà thơ Thâm Tâm. Đây là nỗ lực lớn không chỉ của gia đình nhà thơ mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của các văn nghệ sĩ nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc.

Chuyện hai ông Đức ngày trở về

Sau ngày chiến thắng 30.4.1975, nhiều người lính Hải Dương đã vượt chặng đường xa từ Nam ra Bắc, trở về hưởng niềm vui đoàn tụ.

Người phụ nữ gói bánh chưng nhanh nhất Hải Dương

Gần 60 tuổi nhưng đôi tay bà Nguyễn Thị Nguyệt ở TP Hải Dương vẫn rất khéo léo, gói bánh chưng nhanh thoăn thoắt. Gần như năm nào đi thi gói bánh chưng, đội của bà cũng đều giật giải gói nhanh nhất.

Tự hào người lính Trung đoàn 31 Anh hùng

Tiệc cưới của con trai thương binh đặc biệt nặng Võ Văn Đến – nguyên Trưởng ban công binh Trung đoàn 31, Sư đoàn 309 vừa diễn ra tại Trung tâm Nuôi dưỡng – điều dưỡng người có công tỉnh Quảng Nam. Mới nhìn tưởng như cuộc gặp mặt truyền thống của Trung đoàn bởi những cái bắt tay, những lời chào hỏi, những nụ hôn, những câu chuyện bi hùng gợi nhớ về thời hoa lửa của những chàng trai mười tám, đôi mươi thuở nào.

Hồi ức thời đầu công nghiệp hóa

Những thanh niên mười tám, đôi mươi tham gia thời kỳ đầu công nghiệp hóa nay đều đã ở tuổi thất thập cổ lai hy nhưng hồi ức của họ về những ngày đầu ấy vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.

Nhớ Tết hòa bình đầu tiên

Người Hà Nội, người Việt Nam có lẽ sẽ không bao giờ quên cái Tết năm ấy. Tết Quý Sửu năm 1973 vẫn được coi là cái Tết hòa bình đầu tiên mặc dù phải đến 2 năm sau, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mới hoàn toàn thắng lợi, đất nước mới hoàn toàn thống nhất.

2 cha con cùng là trọng tài bóng bàn quốc gia

Trong thể thao, con nối tiếp cha cùng là vận động viên không phải hiếm, song cùng là trọng tài cấp quốc gia, cùng điều hành nhiều giải đấu trong nước và quốc tế thì không nhiều. Đó là trường hợp của trọng tài bóng bàn Đặng Hà Dương và con gái Đặng Ngọc Quyên.

Ngày đầu kháng chiến ở Hải Dương

Khoảng 20 giờ ngày 19.12.1946, một tiếng mìn nổ lớn trong thị xã Hải Dương. Hệ thống đèn bảo vệ cầu Phú Lương vụt tắt. Tiếng súng vang lên, quân ta tấn công bốt đầu cầu Phú Lương (phía đông) thuộc đất xã Nam Đồng.

Giới công thương xưa và nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho giới công thương, đội ngũ doanh nhân.

Hải Dương xây dựng lực lượng quân sự sau khi giành chính quyền

Sau Cách mạng Tháng Tám, lực lượng quân sự tỉnh Hải Dương còn non trẻ song đóng góp lớn trong bảo vệ chính quyền mới thành lập.

Xây dựng đất nước ngày một 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn'

77 năm trước, ngày 2.9.1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, đánh dấu một sự kiện vĩ đại, chói lọi trong trang sử vàng dân tộc:

Tháng 8 về nơi khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên

77 năm đã trôi qua nhưng khí thế về ngày khởi nghĩa giành chính quyền vẫn sục sôi trong các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Cẩm Giàng mỗi khi nhớ lại sự kiện trọng đại này.