Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập ba bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' có 5 tập, trong đó tập 3 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ đầu năm 1941 đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

Tục gửi con cho thầy Tào

Gửi con cho thầy Tào là một trong những phong tục được lưu giữ từ bao đời nay trong cộng đồng người Tày, Nùng tỉnh Tuyên Quang.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Cao Bằng

Cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người đàn ông người Sán Chỉ, được trao truyền qua nhiều thế hệ với sự độc đáo trong hình thức thực hiện.

Tục gửi con cho thầy Tào

Gửi con cho thầy Tào là một trong những phong tục được lưu giữ từ bao đời nay trong cộng đồng người Tày, Nùng xứ Tuyên.

Nét văn hóa trong Lễ cấp sắc của người Nùng

BBK- Lễ cấp sắc Tào của người Nùng ở huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn là nghi lễ tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa và chứa đựng tính giáo dục, triết lý về nhân sinh quan nhằm hướng con người tới chân - thiện - mỹ.

Năm năm trong một sử người tuyệt đẹp

Với tác phẩm 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', những chỗ mờ hoặc sự thiếu khuyết đã được nhà văn giải quyết theo cách riêng của văn chương.

Lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Bảo Lạc

Dân tộc Sán Chỉ hiện còn giữ được những nét sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc, trong đó, nghi lễ cấp sắc cho người con trai đến tuổi trưởng thành là nghi lễ không thể thiếu đối với người đàn ông Sán Chỉ.

Lễ hội cầu mùa xóm Bản Thầng

Theo thông lệ, đến năm Thìn nhân dân xóm Bản Thầng, xã Minh Long (Hạ Lang) tổ chức Lễ hội cầu mùa, cầu cho mọi người mạnh khỏe, bình an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ mừng thọ - nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tày

Cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày rất tôn trọng người già. Tiếng nói của người cao tuổi rất có giá trị trong các công việc lớn của gia đình, dòng họ, trong các sự kiện thôn bản, cộng đồng. Người Tày còn có nhiều nghi lễ quan trọng đối với người cao tuổi. Tương ứng với từng độ tuổi Phúc, Thọ, Khang, Ninh, người Tày tổ chức lễ mừng thọ cho người thân. Lễ mừng thọ thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân.

Lễ hội Nàng Hai và ước vọng về mùa màng tươi tốt của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) của người Tày Cao Bằng thường được tổ chức vào dịp đầu năm mới. Đây là sinh hoạt văn hóa đặc sắc, ngoài ý nghĩa là một lễ hội cầu mùa lớn, nó còn phản ánh tục thờ Mẹ trong tín ngưỡng của người Tày. Trong đó, vai trò của bà mẹ được đặc biệt nhấn mạnh cùng với sự phát sinh, phát triển của nghề nông.

Lễ hội Nàng Hai: Nét ứng xử văn hóa của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai thể hiện nét ứng xử rất văn hóa của dân tộc Tày, là tâm tư, nguyện vọng của đồng bào cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Con rồng trong văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày

Theo tâm thức của người phương Đông, đứng đầu trong tứ linh (4 con vật linh thiêng) là Long (rồng). Rồng cũng xuất hiện nhiều trong văn hóa tín của người Tày, Nùng (theo tiếng Tày gọi 'tua luồng') và được coi là biểu tượng linh thiêng, tốt lành.

Hình tượng rồng trong đời sống văn hóa người dân Lạng Sơn

Rồng là hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam nói chung và người dân Lạng Sơn nói riêng, là biểu trưng của mưa thuận gió hòa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng (Phượng)'.

Đặc sắc Lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ tại tỉnh Hà Giang

Trải qua bao đời, Lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang). Nghi thức tâm linh này thể hiện mong muốn của bà con về một mùa vụ bội thu, con người khỏe mạnh, ấm no, tránh được thiên tai và dịch bệnh. Đây cũng là dịp để đồng bào thêm đoàn kết, gắn bó với nhau nhiều hơn.

Nghi thức tâm linh huyền bí trong lễ hội Cầu mùa của người Dao đỏ

Một trong các hoạt động Chào năm mới 2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là trích đoạn lễ hội cầu mùa do đoàn nghệ nhân dân tộc Dao đỏ xã Quảng Nguyên, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tái hiện.

Độc đáo lễ cấp sắc Pụt của người Nùng ở Bắc Kạn

Lễ cấp sắc Pụt là nghi lễ quan trọng trong hoạt động tín ngưỡng tâm linh của các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Thái. Đây là nét rất độc đáo, thú vị mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang tính giáo dục cao và đầy hấp dẫn.