Niềm vui trên những khu tái định cư

Gác lại nỗi lo sạt lở, lũ quét, những hộ dân 'an cư' ở các khu tái định cư của huyện Sơn Tây đã bắt nhịp với cuộc sống mới trong những ngôi nhà khang trang, vững chãi.

Quảng Ngãi: Trợ lực cho miền núi thoát nghèo

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi đã thành 'bà đỡ', giúp nhiều gia đình thoát nghèo.

Nông dân Quảng Ngãi học Bác làm những điều hay

Trong những năm qua, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền cho hội viên nông dân học tập và làm theo Bác bằng những việc làm ý nghĩa, thiết thực. Qua đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân năng động, sáng tạo, vượt khó phát triển sản xuất và tích cực đóng góp xây dựng quê hương.

Nỗ lực ứng phó với khô hạn

Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên mùa khô năm nay nắng nóng gay gắt kéo dài, dẫn đến khô hạn và xâm nhập mặn, làm ảnh hưởng đến sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân.

Cuộc sống mới ở Măng Lăng sau trận lở núi kinh hoàng

Mùa mưa 2 năm trước, cuộc tháo chạy của hàng chục con người trước khi ngọn núi đổ ầm xuống vùi lấp làng Huy Duỗi khiến ai cũng kinh hãi.

Quảng Ngãi: Đảm bảo an toàn, an cư cho người dân vùng sạt lở

Để đảm bảo an toàn cho người dân các vùng miền núi, nơi thường xảy ra sạt lở trong mùa mưa bão, tỉnh Quảng Ngãi đang tích cực chỉ đạo các đơn vị khẩn trương thi công sớm về đích các công trình xây dựng.

Quảng Ngãi: Nỗ lực đưa dân vùng sạt lở vào khu tái định cư trước mùa mưa, bão

Huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thi công các khu tái định cư tập trung trên địa bàn huyện để đảm bảo đưa dân vào ở trước mùa mưa, bão năm nay.

Miền Trung trước mùa mưa, bão: Ưu tiên nguồn lực tái thiết cơ sở hạ tầng

Vết sạt kéo dài hơn 7km ở đỉnh Pa Ray phơi xác, đất đá ngổn ngang vẫn ám ảnh người dân buôn làng Ca Dong ven sông Rin (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). Đến nay, hậu quả sự cố vỡ núi Pa Ray vẫn chưa được khắc phục.

Người đảng viên trẻ: Viết bản tình ca giữa đại ngàn

Mới bước sang tuổi 33, nhưng anh Đinh Văn Siêng, người dân tộc Ca Dong đã là Chủ tịch Hội CCB của xã Sơn Long (Sơn Tây). Song, điều làm mọi người thán phục ở người đảng viên trẻ này lại là niềm đam mê của anh về sưu tầm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Ca dong...

Sơn Tây: Xây dựng khu tái định cư cho người dân vùng sạt lở

Trong mùa mưa bão năm 2020, huyện Sơn Tây gánh chịu những thiệt hại nặng nề do sạt lở gây ra. Hàng trăm hộ dân bỗng chốc mất nhà cửa, phải dựng nhà tạm để ở, hoặc ở nhờ nhà bà con nhiều tháng trời. Thấu hiểu nỗi khổ ấy, chính quyền huyện Sơn Tây đang tích cực lập hồ sơ, thủ tục đầu tư xây dựng khu tái định cư (TĐC), để người dân sớm an cư.

An cư nơi núi lở - Bài 1: Làng chạy

LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.

An cư nơi núi lở - Bài 1: Làng chạy

LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.

Mái ấm mùa xuân

Tết đang gõ cửa từng nhà. Niềm vui như được nhân lên khi hàng trăm người nghèo, hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi thiên tai trên địa bàn tỉnh được an tâm đón Tết cổ truyền của dân tộc trong những ngôi nhà mới vững chãi, sạch đẹp.

Xuân về trên miền sạt lở

Không khí Tết đã về khắp mọi nơi. Những ngày này, tại các gia đình ở vùng núi lở Ra Pân (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) dường như được tiếp thêm làn sinh khí mới. Trong những ngôi nhà tạm, gạo mắm, hạt dưa, bánh mứt được chuyển đến tận tay người dân. Nét lo âu trên gương mặt người già, trẻ thơ... đã tạm lui, nhường chỗ cho nụ cười.

Phát hiện quả bom 130kg khi đang làm rẫy, định vận chuyển đi tiêu thụ

Ngày 15/1, nhận được thông tin, Ban Công binh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi đã xuống địa phương kiểm tra tình trạng quả bom và thống nhất biện pháp xử lý bằng cách cho hủy nổ an toàn.

Bộn bề Ra Pân

Mưa, bão liên tiếp quét qua thôn Ra Pân, xã Sơn Long, huyện miền núi Sơn Tây khiến cho cuộc sống của người Ca Dong nơi đây bị đảo lộn. Nhiều gia đình bỗng chốc mất nhà. Những con đường bê tông phẳng lỳ biến thành suối bùn, đá đặc quánh, chia đôi ngôi làng... Ra Pân tươi đẹp ngày nào giờ đang đối mặt với bộn bề gian khó!'Tỉnh đã đồng ý cho lập dự án TĐC cho 56 hộ dân thôn Ra Pân. Thế nhưng, để dự án hoàn thành ít nhất cũng phải mất 1 - 2 năm. Chắc chắn khi chờ đợi nơi ở mới lâu như vậy thì người dân sẽ rất khó khăn, song huyện cũng chưa biết phải giải quyết như thế nào để người dân an cư trong nhà tạm'.

Sạt lở liên tiếp xảy ra: Nhận diện dấu hiệu để sống sót

Điều người dân cần chú ý là cung trượt ở triền núi, độ dốc của triền núi, chân núi,… Khi xác định được nguy cơ người dân sẽ bảo vệ được mình.

Tiếp tục sạt lở ở Quảng Ngãi, di dời dân khẩn cấp

Ngày 1-12, ông Đỗ Thanh Vượt, Chủ tịch UBND xã Sơn Long (huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, tuyến đường Trường Sơn Đông phát sinh 2 điểm sạt lở mới, UBND xã di dời khẩn cấp 8 hộ dân với 36 nhân khẩu nằm trong vùng sạt lở khu tái định cư đến nơi trú ẩn an toàn.

Di dời khẩn cấp 10 hộ dân do sạt lở núi

10 hộ dân tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi đã được di dời đến nơi an toàn.

Quảng Ngãi: Sạt lở núi kinh hoàng, mặt đường đứt gãy, dân di dời khẩn cấp

8 hộ dân với 36 nhân khẩu ở xã miền núi Sơn Long, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi phải di dời khẩn cấp vì sạt lở núi.

Núi lở sau nhiều tiếng nổ lớn ở Quảng Ngãi

Đất, đá và bùn nhão sạt trượt chảy tràn từ trên núi xuống gây tắc nghẽn giao thông trên tuyến đường Trường Sơn Đông nối các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên.

Đêm nằm lo núi lở

Đêm đêm, nằm nghe tiếng nổ vang ra từ núi mà lòng thon thót âu lo. Cuộc sống của người dân vùng sạt lở (ở Quảng Ngãi) không còn bình yên khi mà nhà cửa, nương rẫy… có thể biến mất đi bất cứ lúc nào. Nỗi ám ảnh núi lở chắc sẽ còn lâu lắm mới có thể phai mờ.

Ám ảnh miền núi lở

Ở nơi ấy, vùng cao huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) mỹ danh là xứ ngàn cau. Chỉ sau một đêm, có hai cái làng có nguy cơ biến mất sau hàng trăm năm tồn tại. Nơi thì sau tiếng nổ giữa đêm, núi lở vệt sông bùn dài đuổi cả làng chạy thục mạng. Làng thì thác lũ cao hơn mái nhà, biến con suối hiền thành dòng sông dữ.

Sinh kế sau bão lũ: Dựng lại làng mới

Nắng lên từ phía bên kia ngọn núi, kéo theo bao niềm hy vọng mới đối với những người dân may mắn thoát nạn trong thảm họa núi đè vùng cao Quảng Nam. Họ nén nỗi đau, rục rịch rời làng đi tìm cuộc sống mới...

Băng rừng, lội bùn qua điểm sạt lở nguy hiểm

Hàng ngày, người dân ở Quảng Ngãi và Kon Tum vẫn phải băng rừng, lội bùn nhão vượt qua điểm sạt lở để đi lại làm ăn, đến trường dạy học.

Đất chảy

Lâu nay chúng ta chỉ quen với khái niệm 'nước chảy' chứ nói 'đất chảy' nghe có vẻ xa lạ. Nhưng những trận bão và lũ kinh hoàng liên tục giáng xuống miền Trung, trong đó có Quảng Ngãi trong thời gian qua thì khái niệm 'đất chảy' đã hiển hiện trước mắt mọi người. Nghĩa là, nếu như trước đây, mỗi mùa mưa lũ, các huyện vùng cao chỉ xảy ra hiện tượng sạt lở núi lẻ tẻ thì mùa mưa này, tình trạng sạt lở đã diễn ra ở khắp nơi, đất đã 'chảy' thành dòng từ các ngọn núi cao, làm biến dạng địa hình một cách kinh khủng khi nó tràn qua.

Nhiều điểm sạt lở núi nguy hiểm ở Quảng Ngãi

Dồn dập liên tục bão lũ và mưa lớn kéo dài trong tháng 10 và đầu tháng 11 đã gây ra tình trạng sạt lở núi nghiêm trọng ở các huyện miền núi Sơn Tây, Trà Bồng, Ba Tơ của tỉnh Quảng Ngãi, ẫn còn tồn tại hàng chục điểm sạt lở núi gây ách tắc giao thông chưa thể xử lý thông tuyến.

Phát huy truyền thống tốt đẹp của người Quảng Ngãi

Chưa có kỳ đại hội nào mà cụm từ 'truyền thống tốt đẹp của người Quảng Ngãi' lại được nhắc nhiều đến vậy. Có lẽ sau những 'thăng trầm', những bài học kinh nghiệm từ nhiệm kỳ trước, ai cũng tin rằng với truyền thống vẻ vang của quê hương cách mạng anh hùng và những phẩm chất đáng quý của người Quảng Ngãi, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh sẽ thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX.

Sạt lở bủa vây huyện miền núi Sơn Tây, Quảng Ngãi

Tiếp giáp huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam), huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) liên tục chịu dư chấn động đất và cùng với đó sạt lở núi. Qua nhiều trận bão và mưa lớn, núi đổ đất đá vùi lấp ngày càng nghiêm trọng. Và đến nay, sau khi bão lũ đi qua nhiều vùng, khu vực này vẫn bị cô lập, chia cắt.

Khắc phục công trình hư hỏng: Khó khăn về nguồn vốn

Sau bão, lũ, chính quyền và người dân đang từng bước khôi phục đời sống, sản xuất. Song, việc khắc phục các công trình hạ tầng giao thông, trường học, đê kè, tái định cư vùng sạt lở... đang là bài toán khó, vì nguồn kinh phí hạn hẹp, trong khi nhu cầu lại quá lớn.'Quảng Ngãi không đủ nguồn kinh phí để cùng một lúc đầu tư hàng nghìn tỷ đồng khắc phục công trình sau bão số 9. Vì vậy, tỉnh sẽ lần lượt giải quyết theo thứ tự ưu tiên, việc gì cấp thiết thì làm trước. Một số công trình cấp bách, ổn định dân cư sẽ đưa vào đầu tư trung hạn 2021 - 2025, sau đó sẽ tiếp tục rà soát, bổ sung đầu tư khắc phục khi có điều kiện về vốn'.

Dân vùng sạt lở chưa thể về nhà sau 2 tuần sơ tán

Mưa lớn do bão chồng bão khiến hàng trăm người dân vùng sạt lở ở Quảng Ngãi vẫn phải trú tránh tại nơi sơ tán.

Nơm nớp nỗi lo núi lở

Hàng trăm hộ dân tại TT.Đăk Glei và xã Đăk Pék (H.Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) đang nơm nớp nỗi lo khi sống dưới chân những ngọn đồi bị sạt trượt, lở.