2.000 ngày thực hiện bộ tranh cổ vật 'Mây qua vùng ký ức'

'Mây qua vùng ký ức' là một bộ tranh vẽ cổ vật của họa sĩ Lưu Tuyền vừa ra mắt người xem tại Work room four, số 31/67 Tô Ngọc Vân. Điểm thú vị ở bộ sưu tập này là họa sĩ đã dùng hình thức phá hủy tác phẩm, đập vỡ thành từng mảnh rồi lại sắp xếp các mảnh vỡ về ban đầu và phủ tất cả trong một lớp nhựa epoxy.

In bóng mình trong Huế

Dù đã đọc bao nhiêu tản văn viết về Huế, dù chắc chắn rằng chuyện Huế chẳng còn chi mới mẻ, vẫn là thành quách rêu phong, người xưa cảnh cũ, hoài cổ thương kim…, bạn đọc cũng sẽ cảm thấy bị cuốn hút khi đọc tập tản văn Một thời Mạ Huế của Nguyễn Khoa Diệu Hà (Nxb. Lao động, 2024).

Đế chế Apple lao đao vì một vụ kiện

Vụ kiện cũng nhắm trực tiếp vào iPhone, thiết bị phổ biến nhất và hoạt động kinh doanh mạnh mẽ nhất của Apple...

Thăm làng đá hơn 400 năm tuổi ở Cao Bằng

Tồn tại hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn giữ được những vẻ đẹp độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Gần đây, làng đá này thu hút nhiều du khách ghé thăm bởi vẻ cổ kính, thanh bình.

Choáng ngợp trước khối đá khổng lồ hình sư tử ở Sri Lanka

Theo các nhà nghiên cứu, Sigiriya được khởi xây dưới triều vua Kassapa I vào thế kỷ thứ năm. Ban đầu các hang núi ở nơi đây được dùng làm tu viện Phật giáo, sau này cung điện và vườn cảnh được xây thêm.

Hoa gạo bung nở đỏ rực trên đất trời xứ Huế

Đến mùa ra hoa, cây gạo rụng hết lá, bung nở hoa một lần tạo nên khung cảnh rực rỡ một vùng trời trên mảnh đất Cố đô Huế.

Đồng Hới (Quảng Bình): Thơm ngát hương hoa hồng ngày giáp tết

Độ giáp tết, TP Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) thay áo mới đón xuân. Người dân được thưởng thức vẻ đẹp nụ hoa hồng trên các đường phố, trong các công viên, bên thành quách Đồng Hới cổ xưa. Hoa hồng trở thành biểu tượng yêu kiều của thành phố trẻ bên bờ biển Đông.

Khám phá vẻ đẹp bình dị bên trong Di sản Thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa

Công trình Thành nhà Hồ đã tồn tại hơn 600 năm nay, tọa lạc trên vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa). Bên trong nội thành người dân địa phương vẫn sinh sống, canh tác với cuộc sống đời thường bình dị.

Việt Nam là điểm đến được du khách Ấn Độ tìm nhiều nhất năm 2023

Thiên nhiên, lịch sử, chính sách thị thực thuận lợi là những yếu tố giúp Việt Nam là điểm đến được du khách Ấn Độ yêu thích và tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2023.

Những điểm đến được tìm kiếm nhiều nhất ở Ấn Độ vào năm 2023: Việt Nam được gọi tên đầu tiên

Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng các điểm đến du lịch được tìm kiếm nhiều nhất ở Ấn Độ trên Google trong năm 2023, tiếp đến là Goa (Ấn Độ), Bali (Indonesia), Sri Lanka, Thái Lan.

Trận tử chiến của 300 chiến binh Sparta

Năm 480 trước Công nguyên, Quốc vương Xerxes I (519 - 465 TCN, Ba Tư) dẫn 200 nghìn quân xâm lược Hy Lạp qua Hẻm Thermopylae.

Đẩy mạnh liên kết, thúc đẩy phát triển du lịch miền Trung

So với các khu vực khác của cả nước, các tỉnh miền Trung từ rất sớm, đã quan tâm đến công tác liên kết du lịch bởi các địa phương tại đây có nhiều nét rất đặc biệt, tương đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thu hút du khách hơn nữa, các tỉnh, thành miền Trung phải 'bắt tay' chặt chẽ, cần làm mới, bổ sung sản phẩm du lịch, dịch vụ để tăng tính độc đáo, phù hợp trong bối cảnh mới.

120 năm Dinh thự họ Vương - huyền thoại vùng cao nguyên đá Đồng Văn

Ngược ngàn theo đường 4C từ Quản Bạ, chúng tôi tới Đồng Văn, Hà Giang. Dừng chân trên đỉnh đèo dưới cơn mưa tầm tã của miền sơn cước nhìn về phía dưới thung lũng mây Sà Phìn, ẩn chứa nhiều câu chuyện bí ẩn. Ở nơi ấy có dinh thự nhà Vương được xây dựng cách đây tròn 120 năm. Dinh thự được đánh giá là di tích độc đáo, có nhiều giá trị lịch sử, giá trị văn hóa nên năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin ra quyết định công nhận ngôi nhà là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Ngày 31/10, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học Giá trị Di sản văn hóa thời Nguyễn.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Hà Huy Mười trong cơn chiêm bao bất tận

Xem tranh của Hà Huy Mười, cảm giác đầu tiên và sau rốt là sự ám ảnh, còn khoảng giữa là những suy niệm về cuộc đời, về hiện trạng đời sống mà chúng gợi ra...

Quảng Nam–Đà Nẵng–Thừa Thiên Huế : Cần lựa chọn lễ hội tiêu biểu để hình thành tour du lịch

Quảng Nam – Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế cần lựa chọn lễ hội, sự kiện tiêu biểu, giàu giá trị và kết nối với các điểm đến khác để hình thành tour du lịch hấp dẫn.

Khám phá làng đá cổ kính hơn 400 năm của người Tày Cao Bằng

Mỗi dân tộc đều có nét đặc trưng riêng từ phong tục, từ ngữ, truyền thống cho đến kiến trúc nhà ở. Nếu như người Thái thường xây dựng nhà sàn chuẩn theo 'Hướng hạn phủ táy', người Mông thường xây dựng nhà trệt, không gác, thì người Tày ở Cao Bằng lại xây dựng những ngôi nhà sàn hoàn toàn bằng đá.

Du lịch Huế phát huy liên kết từ tour 'Con đường Di sản miền Trung'

Cục trưởng Cục Du lịch đề nghị Thừa Thiên-Huế và 4 tỉnh xem xét khôi phục tour 'Con đường Di sản miền Trung' - một sản phẩm từng tạo nên thương hiệu của du lịch miền Trung từ cách đây 20 năm.

Mùa thu đã về

Khi tôi ngẩng đầu lên thì chiếc kim đồng hồ đã lẳng lặng đi đến cái đích của một ngày. Khép cửa bước ra đường, nắng đã nhạt, gió đã đem về se lạnh, lá bắt đầu vương trên hè phố. Mùa thu đã đến thật rồi!

Dấu chân qua những cửa ô

Nhiều đô thị Việt Nam có thành quách, có cổng vào, nhưng với Hà Nội, mỗi cổng vào hay còn gọi là mỗi cửa ô lại có một vị trí đặc biệt trong lịch sử và văn hóa.

Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông

Trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa thu thuộc Festival Huế 2023, tối 12/8 trên sông Hương đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông. Thông qua hình ảnh trang phục áo dài, chương trình là câu chuyện kể về sông Hương gắn liền với người dân xứ Huế.

Vì sao chuyên gia chưa dám xâm nhập lăng mộ chính của Tần Thủy Hoàng?

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được phát hiện tại Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 1974. Đến nay, các chuyên gia đã tiến hành nhiều cuộc khai quật nhưng vẫn chưa dám tiến vào lăng mộ chính. Vì sao lại vậy?

Dấu chân qua những cửa ô

Nhiều đô thị Việt Nam có thành quách, có cổng vào, nhưng với Hà Nội, mỗi cổng vào hay còn gọi là mỗi cửa ô lại có một vị trí đặc biệt trong lịch sử và văn hóa.

Mô hình nào cho cái 'bắt tay' du lịch- điện ảnh?

Trong các chương trình, chiến lược phát triển văn hóa, xây dựng, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo và phát triển du lịch Việt Nam, chúng ta đều rất coi trọng phát triển văn hóa du lịch, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc. Việc xây dựng một mô hình hợp tác hiệu quả giữa điện ảnh và du lịch đang được các nhà hoạch định chính sách, cơ quan quản lý quan tâm.

Khi di sản thành tài sản

Huế sở hữu nhiều Di sản thế giới, di sản khu vực và còn là thành phố festival, trung tâm tổ chức các sự kiện văn hóa, lễ hội lớn của cả nước. Vì thế, Thừa Thiên - Huế xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 trở thành điểm đến di sản văn hóa nổi tiếng thế giới, thu hút khoảng 8 triệu lượt khách, trong đó một nửa là khách quốc tế.

Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Phan Thiết, lối cũ đường xưa

Thị xã Phan Thiết của tôi, cái mảnh đất khiêm tốn nằm ép tận cuối dải đất miền Trung. Tuy nhỏ nhắn, mảnh mai, không lầu cao đường rộng, không thành quách, đền đài.

Những mùa hoa trên phố

Một lần, có một người nước ngoài hỏi tôi: 'Hà Nội có gì đặc biệt'? Tôi chợt ngẩn người ra giây lâu. Tôi không muốn nói với anh ấy rằng, Hà Nội không còn nhiều lâu đài thành quách, Hà Nội không được cổ xưa và lớp lang những công trình, không còn nhiều dấu ấn lịch sử hàng ngàn năm tuổi do chiến tranh tàn phá, do thiên tai, do lịch sử vật đổi sao dời. Hà Nội cũng không thật sự có nhiều tòa nhà chọc trời, nhiều trung tâm thương mại to đẹp, nhiều đại lộ, quảng trường, nhiều chốn vui chơi đẳng cấp như thủ đô của các nước lớn trên thế giới. Tôi cũng không muốn nói rằng, Hà Nội cũng còn nhiều thứ khiến tôi không thể yêu bằng một tình yêu trọn vẹn. Rồi, tôi chợt nghĩ ra và trả lời người bạn nước ngoài rất muốn đến và tìm hiểu về thành phố của tôi rằng: Hà Nội là thành phố của cây xanh, của những mùa hoa trên phố.

Có lòng thì tìm về Yên Thế

Tiết nhuận tháng hai kéo dài làm hương xuân đơm nụ đào mai muộn. Thị trấn Cầu Gồ (Yên Thế - Bắc Giang) bồng bềnh trong tiếng chim líu lo trên những vòm cây và mái nhà ngói mới. Tôi đứng bên những lỗ châu mai thành Phồn Xương nhìn về phố huyện. Không gian trầm lặng với những câu thơ của Nguyên Hồng (1918-1982) vọng về: 'Yên Thế ơi! Bất tử/ Đất nước ngọt sao như sữa/ Đất nước êm sao như hát/ Bao canh khuya nghe kể chuyện Hoàng Hoa…' (Hoàng Hoa Thám quê xưa - 1959).

Khơi dậy những giá trị nội sinh của Thủ đô

Hà Nội là nơi hội tụ và giao thoa của nhiều vùng, nền văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, việc nhận diện và phát huy những giá trị nội sinh sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của Thủ đô nghìn năm văn hiến.

Khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa thủ đô

Nguồn lực văn hóa của thủ đô Hà Nội rất giàu có, phong phú và đa dạng, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sức mạnh nội tại này cần được khai thác bền vững, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa của thủ đô nói chung, các di tích lịch sử văn hóa nói riêng.

Để Hà Nội cổ mà không cũ

Sẽ không quá khi nhận định rằng Thủ đô Hà Nội chính là 'Thành phố di sản', bởi nơi đây có quỹ di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng trải dài hơn 1000 năm lịch sử.

Bí thư Hà Nội: Văn hóa là động lực, nguồn lực phát triển Thủ đô

Mỗi người dân Hà Nội luôn tự hào về Thủ đô yêu dấu, luôn ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Văn hóa là nguồn lực nội sinh để phát triển Thủ đô

Ngày 21/3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Họa sĩ Thái Nguyên Bá & người thầy đầu tiên

TTH - Trong căn nhà vườn Lan Viên Cố tích bên dòng Hương giang vẫn còn lưu giữ nhiều tác phẩm của họa sĩ Thái Nguyên Bá (Thái Bá). Những bức tranh đậm chất Huế vẽ về thành quách cổ kính, những tác phẩm khắc gỗ về thiếu nữ Huế, cả những món đồ trang trí nội thất… cho thấy sự tài hoa của một người nghệ sĩ.

Cơ ngơi của Hùm Thiêng Yên Thế

'Bởi vì nhà của chúng tôi ở cheo leo trên một quả đồi nên bọn Pháp vẫn gọi một cách châm biếm đấy là thành quách của Đề Thám', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Quan liêu với quá khứ

Ngày nào mà các vấn đề đối xử cẩu thả với quá khứ còn chưa được mổ xẻ đến cùng thì thảm cảnh phá hoại sẽ diễn ra trên cả hệ thống chứ không riêng một di tích nào cả.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của dinh thự 'Vua Mèo' trên cao nguyên đá Hà Giang

Dinh thự 'Vua Mèo' hay còn gọi là dinh thự họ Vương, nơi đây gắn liền với sự nghiệp của 2 cha con người Mông là Vương Chính Đức và Vương Chí Sình.