Tòa Thị chính New York được chiếu sáng màu cờ Phật giáo nhân dịp Vesak

Tòa thị chính New York và các tòa nhà quan trọng khác của thành phố đã được chiếu sáng màu cờ Phật giáo quốc tế (màu xanh lam, vàng, đỏ, trắng và cam) nhân Đại lễ Vesak 2024 vừa qua. Sự kiện lịch sử này đánh dấu lần đầu tiên thành phố New York chính thức kỷ niệm Vesak với quy mô lớn.

Đức Phật ra đời

Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.

Thông điệp Vesak của Tổng thống SriLanka: Cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn

Tổng thống Ranil Wickremesingh nhấn mạnh rằng, vào thời điểm quan trọng này, nhân dân SriLanka nên với lòng nhiệt huyết nuôi dưỡng những hoài bão lớn lao đối với sự giác ngộ mà Đức Phật đã nêu gương, và sẵn sàng cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn.

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Linh thiêng các hoạt động dịp Đại lễ Phật đản trên Quần đảo Trường Sa

Chùa Trường Sa và Chùa Sinh Tồn Đông là các 'cột mốc tâm linh' khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam.

130.000 chiếc bánh mỳ tình yêu được dành tặng dịp Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, trong hai ngày 21 và 22/5 (tức 14 và 15/4 âm lịch), MC Hải Anh cùng các mạnh thường quân đã có dịp sẻ chia những chiếc bánh của tình yêu thương đến những bệnh nhân, người có hoàn cảnh khó khăn.

Tòa Bạch Ốc tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4

Ngày 23/5, chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã long trọng tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4 tại Tòa Bạch Ốc để kỷ niệm sự kiện đản sinh, thành đạo và nhập diệt của đức Phật.

Đại đức Thích Pháp Hòa: 'Lễ Phật đản hàm chứa tính nhân văn sâu sắc'

Sự kiện Phật đản đã khép lại, trong sự hoan hỷ của muôn triệu trái tim của 'người con Phật' trên khắp thế giới. Dù vậy, không phải ai cũng biết về nguồn gốc và hiểu hết được ý nghĩa cao đẹp của ngày lễ này.

Lễ Phật đản tại châu Á được kỷ niệm thế nào

Là một ngày lễ quan trọng với Phật tử trên toàn thế giới, Đại lễ Phật đản (Vesak) là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Thái tử Tất Đạt Đa của tiểu quốc Shakya, người sau này trở thành Đức Phật Thích Ca, Giáo chủ của đạo Phật.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres: 'Chung tay hành động để kiến tạo hòa bình thế giới'

Những lời dạy vượt thời gian của Đức Phật về bình an và thương yêu chính là con đường dẫn đến một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn. Đó là thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres nhân Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Thông điệp Vesak của Đức Dalai Lama

Vừa qua, Đức Dalai Lama, vị lãnh đạo tinh thần nổi tiếng, đã gửi đến toàn thể Phật tử trên toàn thế giới thông điệp và lời chúc an lành nhân Đại lễ Vesak 2024.

Đường phố, chùa chiền tại Hà Nội rợp cờ mừng Đại lễ Phật đản

Khắp các ngôi chùa, đường phố ở Hà Nội đâu đâu cũng thấy rợp bóng cờ, băng rôn trang hoàng rực rỡ sắc màu mừng Phật đản. Lễ Phật đản là ngày lễ trọng đại của Phật giáo, được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng 4 Âm lịch để kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca ra đời.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chúc mừng các chư tôn giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni và Phật tử dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, sáng 22/5 (tức 15/4 âm lịch) tại chùa Quán Sứ.

Hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản

Một mùa sen nở nữa lại về, khắp nơi từ thành thị cho đến những vùng quê, các hoạt động kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh diễn ra trong không khí vui tươi, rộn rã và đầy sắc màu đã góp phần tôn vinh và lan tỏa nét đẹp 'tốt đời, đẹp đạo' của Phật giáo.

Những việc nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản

Các Phật tử cần lưu ý những điều nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản để thể hiện sự thành kính và lan tỏa tinh thần từ bi, hòa bình của sự kiện này.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn đón nhận cờ đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc từ Thái Lan

Hôm qua, 20-5, ngày làm việc thứ hai trong chương trình của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (Thái Lan) diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Liên Hiệp Quốc ở Bangkok (NNCC), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn và phái đoàn tháp tùng đã đón nhận lá cờ biểu tượng về việc GHPGVN đăng tổ chức sự kiện này.

Đại lễ Phật Đản và ý nghĩa lịch sử lễ Phật Đản tại Việt Nam

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

100 lời chúc Vesak 2024

Kính mừng Quốc tế lễ Vesak PL.2568-DL.2024 trích dẫn và niềm hy vọng: Lễ Phật đản (Buddha Jayanti) hay Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn, ngày lễ hội Phật giáo quan trọng và thiêng liêng được tổ chức trang nghiêm.

Nghệ An tổ chức đại lễ Phật đản năm 2024

Tối 19/5 (tức ngày 12/4 Âm lịch), tại chùa Đại Tuệ (Nam Đàn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức đại lễ Phật đản năm 2024 - Phật lịch 2568.

Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Ninh Bình lan tỏa giá trị từ bi, trí tuệ và tri ân

Ngày 18/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp chùa Bái Đính long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568-Dương lịch 2024.

Ngày Phật đản 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tuần lễ Phật đản 2024 - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca đản sinh - diễn ra từ ngày mùng 8/4 đến 15/4 Âm lịch, vậy chính lễ diễn ra vào ngày nào?

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

Vatican gửi Thông điệp kính mừng Quốc tế Đại lễ Vesak PL.2568

Quốc tế lễ Vesak, thời điểm thiêng liêng để kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại: Đản sinh, Thành đạo và Nhập diệt của Đức Phật, là cơ hội để chúng tôi gửi đến quý đạo hữu Phật tử lời chào nồng nhiệt nhất, và cùng với quý đạo hữu Phật tử tư duy về trách nhiệm chung của chúng ta

Thông điệp Đại lễ Vesak 2024 của Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc

Những lời vàng ngọc quý báu vượt thời gian của đức Phật về hòa bình, giá trị con người, từ bi tâm là con đường dẫn đến một thế giới tươi đẹp hơn, hài hòa hơn, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thứ 9 đương nhiệm António Guterres phát biểu trong Thông điệp Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Ý nghĩa của đại lễ Phật Đản

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời được tổ chức hằng năm vào ngày rằm tháng Tư.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.1)

Vậy là lại sắp đến ngày Đại lễ Tam Hợp Vesākhapūjā. Nhân dịp này, xin được chia sẻ nội dung về ý nghĩa ngày đại lễ Tam Hợp Vesakhapūjā (3 sự kiện quan trọng trong 1 ngày) - Ngày vô cùng trọng đại của đạo Phật lên đây để mọi người tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và chân thực nhằm giúp quý vị tăng trưởng đức tin nơi Tam Bảo và hiểu biết về Đấng Đạo Sư cũng như đạo Phật cao cả.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc cho chúng sinh. Cuộc đời của đức Phật và sự hình thành Phật giáo được công nhận là sự kiện quan trọng, mang lại một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.

Á hậu Nguyễn Thái Ngân hành trình chiêm bái 'Tứ Động Tâm' bốn thánh tích thiên Phật giáo tại Ấn Độ

Á hậu Doanh nhân Nguyễn Thái Ngân hay còn gọi là 'Cô Ngân Tatu' đã có hành trình hành hương về phật tích tại đất thiêng Ấn Độ.

Phật lịch được tính như thế nào?

Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?

Hành trình 'Theo dấu chân Người' ý nghĩa trong tháng 5

'Theo dấu chân Người' là chủ đề chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5/2024, hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2024); 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Thế nào gọi là nguyên thủy Phật giáo

Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.

Một vài ngộ nhận đối với Ni đoàn

Ni đoàn thời đức Phật được lập ra dưới sự lãnh đạo của bà Mahāpajāpati. Sau khi thành đạo ba năm, đức Phật trở về thăm hoàng tộc Sakya để hóa độ gia đình và người thân.

Giới thiệu đạo Phật

Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo.

Tác phẩm 'Đường xưa mây trắng' và tác giả Thích Nhất Hạnh

'Đường xưa mây trắng' của tác giả Thích Nhất Hạnh là cuốn sách kể chuyện đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni qua con mắt của chú bé chăn trâu Svasti. Tác phẩm tỏ bày lòng ngưỡng mộ chân thành trước một lối sống gương mẫu đầy những hành vi và mục đích cao cả, thu hút bạn đọc bởi nhân cách vĩ đại của Buddha qua cái nhìn và ngòi bút của cố Thiền sư Thầy Thích Nhất Hạnh.

30.000 người đổ về chùa Đại Tòng Lâm ngày vía Quan Âm

Ngày vía Quán Thế Âm Bồ tát đản sanh 28/3 (nhằm ngày 19/2 Âm lịch), chùa Đại Tòng Lâm ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đón nhận gần 30.000 khách thập phương đến tỏ lòng tôn kính và ôn lại công hạnh của đức Phật.

Hơn 1.000 Phật tử tham gia lễ hoa đăng ngày vía Đức Quán Thế Âm tại chùa Kim Quang

Tối 27-3 (18-2-Giáp Thìn), Thượng tọa Thích Phước Thông, trụ trì chùa Kim Quang (Đồng Tháp) tổ chức Lễ vía Đức Bồ-tát Quán Thế Âm và dâng hoa đăng cúng dường cầu quốc thái dân an, vạn dân an lạc.

Địa vị đàn bà con gái đối với đạo Phật

Địa vị đàn bà con gái ở trong xã-hội, so với bên nam giới, thua kém nhiều. Thỉnh thoảng cũng có một vài trang anh thư lẫm liệt, ganh tị với bọn râu mày, nhưng số ấy thật là hiếm lắm. Về phần học vấn, và tôn-giáo cũng thể. Vậy là tại làm sao?

Tiết lộ bất ngờ về tòa bảo tháp ở ngôi chùa cổ nhất Hà Nội

Sự hiện hữu của tòa tháp đã tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc cũng như giá trị văn hóa của ngôi chùa cổ nổi tiếng này lên một tầm cao mới, khiến ngôi chùa như một đóa hoa sen ngàn tuổi bung nở rực rỡ giữa lòng thủ đô...

Chiêm bái tượng Đức Phật Thích Ca tinh xảo nổi tiếng thế giới tại Tây Thiên

Sáng 15/3 tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, trong khuôn khổ Pháp Hội Dược Sư - Hoàng Tài Bảo Thiên , 'Lễ Gia trì khai quang điểm nhãn Đại Tượng Phật' sẽ do bậc Thầy Phật giáo - Ngài H.E Drukpa Thuksey Rinpoche trực tiếp cử hành.

Bích Câu Đạo quán - Chứng tích Đạo Giáo Thần tiên tại kinh thành Thăng Long

Di tích Bích Câu Đạo Quán tọa lạc tại số 14 phố Cát Linh (phường Cát Linh, quận Đống Đa), đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia năm 1990. Hàng năm, người dân mở hội vào mồng 4/2 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của Tiên Ông.

Khi cái tôi bị khuấy động

Trong rất nhiều tình huống của cuộc sống, bản ngã luôn có cách để hiện diện và thách thức. Bài học đơn giản vẫn là tập buông bỏ. Buông đến mức tối giản chỉ với một câu hỏi: Nếu phải bỏ hết tất cả, chỉ giữ lại một thứ, thì giữ lại điều gì?

Hòa thượng Thích Thành Đạo (1906 – 1977)

Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.

Hàng nghìn du khách về Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh cầu bình an

Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.