Người Dao Họ ở Lào Cai xóa bỏ hủ tục tang ma, gìn giữ và phát huy bản sắc

Trong những năm gần đây, người Dao Họ ở Lào Cai tích cực xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong nghi lễ làm tang ma, chắt lọc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp. Từ đó đã tạo ra những đổi thay rõ nét, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng.

Chăm sóc người dưng 12 năm, người đàn ông bất ngờ được thừa kế 12 tỷ đồng

Thấy ông cụ lớn tuổi cô đơn một mình, người đàn ông đã phụng dưỡng chăm sóc và nhận được số tài sản bất ngờ.

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Sáng 25/4, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do ông Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể chính trị trên địa bàn tỉnh.

Chăm sóc người dưng 12 năm, người đàn ông được thừa kế 5 căn hộ

Sau khi ông lão cô đơn qua đời, Liu Nan được thừa kế 5 căn hộ theo phán quyết của tòa, mặc dù họ hàng người quá cố phản đối.

Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của người Tày Tuyên Quang

Chiều 8-4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức Tọa đàm Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của dân tộc Tày trên địa bàn tỉnh.

Ông Lầu Minh Pó vận động người Mông đưa người chết vào quan tài

Ông Lầu Minh Pó, nguyên Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát là người tiên phong, có công đầu vận động người Mông ở Thanh Hóa đưa người chết vào quan tài.

Xã biên giới Sơn Thủy vượt khó xây dựng nông thôn mới

Phát huy sức mạnh đoàn kết, vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên và sự chung tay của người dân, xã biên giới Sơn Thủy (Quan Sơn) đã từ khó khăn thu được nhiều kết quả tích cực trên hành trình XDNTM.

Chuyện về ông Pó tiên phong làm 'chuyện lạ' để xóa bỏ tục treo người chết trong nhà tại huyện vùng cao Mường Lát

Ông Pó từng cãi lời bố, chống lại ý kiến của dòng họ để đưa thi thể chú ruột vào quan tài... Ông được xem là người đặt nền móng, xóa bỏ hủ tục treo người chết trong nhà.

Khó khăn, vướng mắc khi thực hiện 2 nhà hỏa táng ở Bình Thuận

Dự án đầu tư xây dựng 2 nhà hỏa táng điện cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Bình Thuận do Trung ương hỗ trợ còn nhiều khó khăn vướng mắc, đồng thời các địa phương được giao chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ dự án.

Vì sao xem bói không còn chính xác như xưa?

Từ cổ chí kim đến nay, con người đều thích thú với việc xem bói với hy vọng biết trước tương lai, cầu may và tránh xui xẻo nhưng hiện nay xem bói toán không còn chính xác như xưa.

Chàng trai giữ tiếng khèn Mông trên đất cao nguyên

'Con trai không biết thổi khèn thì cây ngô không mọc/Con gái không biết nghe tiếng khèn thì dòng suối không biết chảy đi đâu'-câu dân ca mà đồng bào dân tộc Mông hát từ bao đời nay đã cho thấy chỗ đứng của tiếng khèn trong đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng.

Ông Lầu Minh Pó - Người góp phần đẩy lùi hủ tục trong đồng bào Mông ở Thanh Hóa

Là người con của đồng bào Mông, hơn ai hết, ông Lầu Minh Pó (sinh năm 1961) ở xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa hiểu rõ về văn hóa, lễ tục, phong tục của đồng bào mình. Ông Pó nói rằng, bên cạnh những nét văn hóa đặc sắc cần lưu giữ thì những hủ tục trong lễ tang ma, cưới hỏi cần loại bỏ để xây dựng đời sống văn hóa mới, văn minh, hiện đại.

Thiết chế gia đình của người Mường ở huyện Lương Sơn (Hòa Bình) qua đối sánh với người Kinh kề cạnh

Khi khảo sát thiết chế gia đình của người Mường ở huyện Lương Sơn chúng tôi nhận ra có nhiều quy định rất khác với người Kinh kề cạnh.

Kỳ bí Mo Mường

Cúc Phương-đại ngàn bao la và huyền bí. Đây cũng là nơi cộng đồng dân cư Mường gắn bó từ ngàn đời. Dưới tán rừng, người Mường không chỉ tìm thấy sinh kế mà còn sáng tạo ra hệ giá trị văn hóa riêng vô cùng độc đáo. Một trong những thành tựu văn hóa mà ngày nay chúng ta còn biết đến đó chính là những bản Mo Mường.

Những thay đổi lớn ở bản đồng bào Mông – Bài 3: Người Mông ở bản Mùa Xuân

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, tinh thần trách nhiệm của những đảng viên ở chi bộ bản Mùa Xuân thuộc xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn mà cuộc sống đồng bào người Mông nơi đây đang ngày một khấm khá hơn.

Những thay đổi lớn ở bản đồng bào Mông – Bài 1: Người tiên phong xóa hủ tục 'treo xác' người chết

Từ 'hạt giống đỏ', người Mông ở Thanh Hóa đã xóa bỏ những hủ tục tang ma, tập quán lạc hậu và đoàn kết vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.

Văn hóa cơ sở trong xây dựng nông thôn mới là động lực phát triển

Phong trào xây dựng làng văn hóa ở Thừa Thiên Huế đảm bảo theo 5 tiêu chuẩn: Có đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển; đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú; môi trường cảnh quan sạch đẹp; thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ nhấn mạnh tại hội nghị gặp mặt gần 700 trưởng làng, trưởng thôn, trưởng bản trên địa bàn tỉnh được tổ chức sáng 11/1 tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh.

Gương sáng đại ngàn

Giao lưu tại Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2023 do UBND tỉnh tổ chức sáng 27/12, nhiều đại biểu đã chia sẻ tâm tư, cách làm, qua đó cho thấy vai trò nêu gương làm mẫu trong hành trình vận động Nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Báo Thanh Hóa xin lược ghi.

Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023 tiếp tục không có giải A

Năm 2023, Giải thưởng Văn nghệ Dân gian do Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức, tiếp tụ bỏ trống giải A.

Trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023 cho 50 công trình

Ngày 16-12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian và tổ chức mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Biểu tượng tín ngưỡng trong di sản phi vật thể của đồng bào DTTS

Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã và đang tổ chức các hoạt động quảng bá 2 di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào DTTS đã được UNESCO vinh danh. Để công tác quảng bá đạt hiệu quả thì cần truyền tải đầy đủ những giá trị nổi bật của các di sản, nhất là hiểu rõ biểu tượng tín ngưỡng trong mỗi di sản.

Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Phát huy vai trò các tổ chức tôn giáo trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

Thời gian qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã có nhiều hoạt động nhằm phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về dân tộc, tôn giáo.

Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc nơi biên giới Vị Xuyên

Với mục tiêu xóa nạn mù chữ trên địa bàn, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã mở các lớp học đặc biệt, những học viên đầu tiên nay đã quen với con chữ.

Đưa Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên đến với cộng đồng

Trong không gian của Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội, các nghệ nhân dân gian đã có màn diễn xướng, chia sẻ về thực hành di sản văn hóa đặc biệt của đồng bào Tây Bắc (Xòe Thái) và Tây Nguyên (cồng chiêng).

Trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội diễn ra chương trình 'Giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'

Ra mắt bản dịch tiếng Việt 'Tang lễ của người An Nam'

'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở Hà Giang

Nền văn hóa của người Mông rất đa dạng, phong phú, thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập cùng sự phát triển về đời sống kinh tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Mông đứng trước nguy cơ mai một.

Nét độc đáo của cây Nêu trong đời sống văn hóa đồng bào dân tộc

Ở mỗi dân tộc và vùng miền, cây nêu đều tượng trưng những điều tốt đẹp, thể hiện khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, hòa hợp giữa hiện đại và truyền thống.