Ước mơ về ngôi nhà xanh qua nét vẽ của các 'họa sĩ nhí' quốc tế

Sáng 1/6, tại Trường Song ngữ quốc tế Hà Nội Academy đã diễn ra lễ trao giải cuộc thi 'Ngôi nhà mơ ước' năm 2024 do Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức. Ba bức tranh của ba thí sinh người nước ngoài về 'Ngôi nhà xanh' xuất sắc vượt qua hơn 30 000 tranh và lọt vào top 275 tranh đạt giải triển vọng.

MTA Vietnam 2024: hướng tới bền vững và trung hòa Carbon trong sản xuất

Đến với MTA Vietnam 2024, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức và thông tin cập nhật nhất về các xu hướng, giải pháp trung hòa carbon, hướng tới phát triển bền vững.

Điều hòa mini giá 500.000 đồng có hiệu quả như lời đồn?

Thời tiết nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng các thiết bị làm mát tăng cao. Ở phân khúc 'học sinh sinh viên', chỉ từ 500.000 đồng, người tiêu dùng có thể lựa chọn những mẫu điều hòa mini được quảng cáo tiết kiệm điện, nhỏ gọn, làm mát cực nhanh…

VSBF 2024: Hành trình chuyển dịch Net-zero cần sự chung tay góp sức của cộng đồng doanh nghiệp

Sáng nay (24/5), Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam-Singapore (VSBF) 2024 chính thức khai mạc tại Hà Nội. Diễn đàn năm nay có chủ đề chủ đề 'Hành trình lãnh đạo cho tương lai: Tiên phong từ những giải pháp chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp'.

Tăng cường năng lực báo cáo, kiểm kê khí nhà kính

Việc triển khai các quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon đang gặp khó khăn, do đó cần phải tăng cường năng lực cho các cán bộ quản lý, chuyên gia trong các hoạt động xây dựng báo cáo, kiểm kê khí nhà kính…

Net Zero là gì? Nếu không thực hiện Net Zero hậu quả Trái đất sẽ ra sao?

Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?

Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ gián tiếp trong phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu

Trong tháng 4-2024, Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý rộng rãi Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Trong đó, đề xuất nếu không nối lưới điện quốc gia thì điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu được phát triển không giới hạn công suất; còn nếu nối lưới thì ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng trong khoảng công suất giới hạn là 2.600MW.

Điện mặt trời mái nhà trong các khu công nghiệp cần được khuyến khích

Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nên bổ sung trong nội dung về sử dụng trao đổi điện mặt trời mái nhà không đấu nối vào lưới tại các khu công nghiệp…

Ngành chăn nuôi hết 'nóng vội', đề xuất được nằm ngoài diện kiểm kê khí nhà kính đến năm 2027

Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết trước đây vì nóng vội, muốn chia sẻ với mục tiêu kiểm soát khí phát thải nên cho là có thể đưa lĩnh vực chăn nuôi vào diện kiểm kê khí nhà kính. Nhưng qua khảo sát thực tế, nghiên cứu, Hội thấy rằng điều này chưa thực sự phù hợp.

VIETSTAR bắt tay Đại học Ulsan Hàn Quốc phát triển chương trình lãnh đạo bền vững dành riêng cho doanh nghiệp Việt

Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) và Đại học Ulsan (Hàn Quốc) vừa diễn ra.

Biến đổi khí hậu, năng lượng và môi trường là một trong những trụ cột chính trong quan hệ Việt Nam-Australia

Tổng lãnh sự Nguyễn Thanh Hà bày tỏ cảm ơn chính phủ Australia, thông qua Bộ Ngoại giao và Thương mại, đã tài trợ và hỗ trợ Việt Nam tổ chức các khóa học về xây dựng thị trường carbon.

Doanh nghiệp được vay bao nhiêu hạn ngạch phát thải khí nhà kính?

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang đề xuất doanh nghiệp được vay hạn ngạch phát thải khí nhà kính không vượt quá 15% lượng hạn ngạch đã được phân bổ.

Singapore dự báo kịch bản xấu về khí hậu Đông Nam Á vào cuối thế kỷ 21

Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Singapore đã công bố báo cáo mới đưa ra các kịch bản chính xác hơn về tình hình khí hậu khu vực Đông Nam Á từ nay đến cuối thế kỷ 21.

Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam: Chuyên gia lên tiếng

'Ai cũng thích bán, thế nhưng bán giá bao nhiêu? Bán cho ai? Ai mua? Mua như thế nào? Rõ ràng, đây là cả vấn đề lớn' - GS.TS Hoàng Xuân Cơ.

Sản xuất bền vững: doanh nghiệp phải làm sớm nếu muốn kinh doanh toàn cầu

Không chỉ yêu cầu ở trong nước, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Liên minh châu Âu (EU) cũng đã đề ra 'chuẩn mực mới' cho sản phẩm mua từ nước ngoài, nhất là chuyện sản xuất bền vững. Điều này, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi, nếu muốn tiếp tục làm ăn với thế giới…

Giải thích thuật ngữ phát triển bền vững là gì và các tiêu chí hướng tới

Sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng công nghiệp đã khiến Trái đất rơi vào tình trạng báo động đỏ. Đây cũng là lúc con người phải hướng tới sự phát triển bền vững lấy môi trường và Trái đất là gốc.

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang có nhiều lợi thế để xây dựng tín chỉ carbon phục vụ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Khí nhà kính là gì mà lại có thể gây biến đổi khí hậu và thiên tai?

Chỉ tính riêng trong 30 năm trở lại đây, lượng khí nhà kính thải ra từ các hoạt động của con người đã tăng vọt đáng kể. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới một loạt những hệ lụy liên tiếp như trái đất nóng lên, biến đổi khí hậu, thiên tai...

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Thách thức của thị trường tín chỉ carbon

Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông . Mong muốn Việt Nam sớm có sàn giao dịch tín chỉ carbon nhằm góp phần thiết thực cho phát triển xanh tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài nêu lên trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024. Thị trường mua bán tín chỉ carbon đang dần nóng lên ở Việt Nam, sau cam kết rằng Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Sự nỗ lực cao hơn, rốt ráo hơn của Bộ Tài nguyên và Môi trường là cần thiết để sớm hình thành thị trường này.

Thách thức khi tham gia thị trường tín chỉ carbon

Phát triển thị trường tín chỉ carbon không chỉ là xu thế xanh mà còn là cơ hội để các nước hướng tới 'Net Zero' và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó.

Việt Nam sẽ có sàn giao dịch carbon

Theo lộ trình, đến năm 2025 nước ta sẽ thành lập sàn giao dịch carbon. Năm 2023, trong lĩnh vực lâm nghiệp, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng thông qua Ngân hàng Thế giới với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng.

Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozon?

Tầng ozone là một loại 'vành đai' bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím từ Mặt trời. Đó là một tấm khiên mạnh mẽ nhưng cũng rất mỏng manh.

Thị trường carbon, dự báo tác động và định hướng chính sách từ TP Hồ Chí Minh

Ngày 29/2, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức 'Tọa đàm chính sách thị trường carbon: Dự báo tác động và định hướng chính sách từ Thành phố Hồ Chí Minh'.

Doanh nghiệp chờ hướng dẫn từ cấp tỉnh

Theo quy định, trước 31.3.2025, các doanh nghiệp thuộc đối tượng kiểm kê phát thải khí nhà kính phải nộp báo cáo gửi UBND tỉnh để thẩm định, tức chỉ còn hơn một năm nữa. Song, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp, họ đang rất vướng vì mới có hướng dẫn ở cấp thông tư, chưa có hướng dẫn cụ thể từ cấp tỉnh.

Nâng cao năng lực của doanh nghiệp về kiểm kê khí nhà kính

Việc kiểm kê khí nhà kính là quy định mới tại Việt Nam và tương đối phức tạp nên phần lớn doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Điều này đòi hỏi phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như các tổ chức phát triển cần có kế hoạch hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp hiểu, nắm được quy trình thực hiện và phương pháp đo đạc, lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho đúng với các quy định.

Nga vận hành trạm nghiên cứu mới ở Nam Cực

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 28/1, Tổng thống Nga V.Putin đã phát lệnh bắt đầu vận hành trạm nghiên cứu mùa đông mới 'Vostok' của nuwoscs này tại Nam Cực.

Giảm phát thải trong ngành vật liệu xây dựng

Đến nay, nhiều DN trong lĩnh vực vật liệu không chỉ hướng tới phát triển, ứng dụng công nghệ xanh mà còn thay đổi cả quy trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Sẵn sàng tham gia vào thị trường kinh doanh tín chỉ carbon

Bắc Kạn được ví như 'lá phổi xanh' của cả nước với tỷ lệ che phủ rừng hơn 73%, cao nhất cả nước. Đây là lợi thế rất lớn để tỉnh tính toán, có chiến lược tham gia vào thị trường kinh doanh tín chỉ carbon trong tương lai.

Từ 1/1/2024: Bộ Công thương dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương cho biết, kể từ ngày 1/1/2024, sẽ dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC nhằm thực hiện chỉ đạo tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

Bộ Công Thương dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC

Kể từ ngày 1/1/2024, việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC thực hiện theo quy định tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ.

Bộ Công Thương dừng cấp phép xuất, nhập khẩu các chất HFC

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Kể từ 1/1/2024, việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC thực hiện theo quy định tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ.

Khó kiểm kê khí nhà kính, con đường hướng tới ngành công nghiệp xanh còn nhiều chông gai

Chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp là một xu hướng quan trọng trong việc phát triển bền vững. Để ngành công nghiệp được xanh hóa, cần tích cực giảm phát thải nhà kính, ưu tiên những sản phẩm an toàn và phù hợp với xu thế…

Bao giờ có thị trường tín chỉ carbon?

Việc Quảng Bình vừa nhận được 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon một lần nữa cho thấy tiềm năng về carbon rừng ở nước ta là rất lớn, đồng thời gợi suy nghĩ về việc hình thành thị trường tín chỉ carbon.

Tinh hoa nghệ thuật hội tụ tại Lễ trao giải KHCN danh giá VinFuture 2023

Sân khấu đầy chất công nghệ với màn hình led khổng lồ, những màn trình diễn ý nghĩa được đầu tư công phu tạo nên điểm nhấn độc đáo cho Lễ trao giải VinFuture 2023.

Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2023, một số nhà khoa học hàng đầu thế giới đã nêu quan điểm về những nghiên cứu, phát minh cũng như giải pháp về chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới đạt được cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; góp phần làm cho thế giới ngày càng phát triển, như thông điệp chủ đề 'Chung sức toàn cầu' của Giải thưởng VinFuture năm nay.

Các nhà khoa học tham dự VinFuture: Sẵn sàng hợp tác thúc đẩy KHCN tại Việt Nam

Vai trò cầu nối khoa học giữa thế giới và Việt Nam của VinFuture ngày càng thể hiện rõ nét, qua chuyến thăm, làm việc của các nhà khoa học hàng đầu thế giới.

Hóa dầu Long Sơn nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn nỗ lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu Việt Nam đạt phát thải ròng bằng không vào năm 2050.