Các nhà khoa học tiến thêm một bước tới nhóm máu phổ thông nhân tạo

Enzyme vi khuẩn đường ruột sản xuất có thể loại bỏ các kháng nguyên có trong nhóm máu loại A và B, dẫn đến việc cải thiện khả năng tương thích với nhóm máu O.

Biến máu nhóm A, B thành máu nhóm O: Tại sao đột phá này xứng đáng nhận Giải Nobel Y học?

Gần 100 năm trước, Landsteiner đã giành giải Nobel Y học sau khi chia máu của loài người ra thành 4 nhóm. Bây giờ, nếu có ai đó gom được tất cả chúng lại về làm một, người đó cũng sẽ xứng đáng có một giải Nobel Y học.

Mối liên quan giữa hệ vi sinh vật đường ruột và tuổi thọ

Sử dụng một thuật toán tự thiết kế, các nhà nghiên cứu đã lập bản đồ vi khuẩn đường ruột và thể thực khuẩn của những người sống trăm tuổi.

Đức thử nghiệm thành công vaccine nhỏ mũi phòng ngừa Covid-19

Các nhà khoa học của Viện Virus học tại Đại học Freie Berlin (Đức) cho biết, họ đã thử nghiệm thành công bước đầu một loại vaccine nhỏ mũi có thể ngăn chặn Covid-19 ở mũi và cổ họng - nơi virus lần đầu tiên xâm nhập vào cơ thể.

Phát hiện mới liên quan đến phương pháp điều trị HIV/AIDS

Các tế bào myeloid đã góp phần tạo ra một ổ chứa HIV tồn tại lâu dài, theo đó những tế bào này là một mục tiêu quan trọng nhưng bị bỏ qua trong nỗ lực loại bỏ HIV.

Vi khuẩn gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn khi hợp tác

Các cộng đồng vi khuẩn hợp tác cùng nhau sẽ giải phóng nhiều carbon dioxide hơn, góp phần gây ra biến đổi khí hậu.

Vắc-xin Covid-19 mới có thể được bảo quản trong 3 tháng

Các nhà nghiên cứu đã liên kết với một số tổ chức ở Thái Lan, cũng như đồng nghiệp từ Mỹ và Canada, nhằm phát triển vắc-xin mRNA Covid-19.

Lý do nhiễm khuẩn Whitmore gây tử vong cao

Whitmore còn được mệnh danh là 'kẻ bắt chước đại tài' vì triệu chứng gây ra khó nhận biết. Nhiều người được chẩn đoán khi đã muộn và không thể tránh khỏi cái chết.

Lần đầu phát hiện virus lai lẩn tránh được hệ miễn dịch, gây hại cho phổi

Các nhà nghiên cứu ghi nhận virus cúm và RSV kết hợp với nhau để tạo thành một loại virus gây bệnh mới.

Lần đầu tiên phát hiện vi rút lai có khả năng trốn hệ thống miễn dịch

Các nhà nghiên cứu phát hiện vi rút hợp bào hô hấp (RSV) và vi rút cúm kết hợp với nhau để tạo thành một loại vi rút gây bệnh mới.

Lần đầu tiên phát hiện virus lai lẩn tránh hệ thống miễn dịch

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện virus RSV và virus cúm kết hợp với nhau để tạo thành một loại virus lây bệnh mới.

Tải lượng virus không phản ánh khả năng lây nhiễm của người bệnh

Một nhóm nhà khoa học của Đại học Illinois Urbana-Champaign (Mỹ) đã theo dõi xu hướng tăng giảm của tải lượng virus SARS-CoV-2 trong nước bọt và khoang mũi của người vừa nhiễm virus.

F0 có thể miễn nhiễm với Covid-19 sau bao lâu khỏi bệnh?

Nghiên cứu mới về miễn dịch tự nhiên của Đại học Johns Hopkins cho thấy nhiều người từng mắc Covid-19 và chưa được tiêm chủng có thể duy trì kháng thể chống lại nCoV tới 21 tháng.

Thuốc Molnupiravir dùng điều trị tại nhà cho F0 hiệu quả thế nào?

Molnupiravir do hai hãng được Mỹ Ridgeback Biotherapeutics và Merck nghiên cứu phát triển.

Whitmore - 'kẻ mạo danh' giết người trong 48 giờ

Tưởng chừng như hiếm gặp song do không có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nên bệnh Whitmore (bệnh melioidosis hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') thường được phát hiện muộn. Tình trạng bệnh tiến triển nhanh và có thể cướp đi mạng sống chỉ sau 48 giờ nhập viện.

Sau vaccine, thuốc chữa COVID-19 mang đến hy vọng mới

Trong khi Hàn Quốc ghi nhận ca bệnh đầu tiên được chữa khỏi COVID-19 bằng huyết tương thì tại Mỹ, các nhà khoa học đang thử nghiệm loại thuốc viên giúp triệt tiêu khả năng lây truyền của virus Corona và cho các kết quả tích cực.

Thuốc điều trị Covid-19 của Hong Kong và Hàn Quốc cho kết quả hứa hẹn

Các nhà khoa học Hong Kong phát hiện thuốc kim loại RBC có tác nhân kháng virus SARS-CoV-2 tiềm năng, trong khi Hàn Quốc đang thử nghiệm giai đoạn 2 và 3 thuốc điều trị Covid-19 có tên là CT-P59.

Phát hiện sốc: Virus gây đại dịch COVID-19 có thể đã phát triển ở dơi từ cách đây 70 năm

Virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19 đang cướp đi sinh mạng hơn 650.000 người trên khắp thế giới có thể đã phát triển ở loài dơi từ năm 1948.

Phát hiện bất ngờ về virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19

Các nhà khoa học phát hiện virus SARS-CoV-2 gây dịch Covid-19 dường như đã lây lan âm thầm ở loài dơi trong hàng thập kỷ,

Thuốc điều trị cúm baloxavir marboxil bị nghi ngờ

Các nhà nghiên cứu Mỹ cảnh báo loại thuốc mới để điều trị cúm baloxavir marboxil đã gây ra sự xuất hiện của các đột biến mới trong vi rút cúm, khiến vi rút phát triển khả năng kháng thuốc.

Ăn rau sống ảnh hưởng xấu đến vi khuẩn ruột, làm giảm hệ miễn dịch

Một nghiên cứu mới cho thấy việc ăn cà rốt bỏ lò, thay vì ăn sống, có thể làm thay đổi mạnh mẽ vi khuẩn đường ruột.