Băng tan khiến báu vật ngoài hành tinh 'lẩn trốn' ở Nam Cực

Nhiệt độ tăng cao ở Nam Cực khiến các thiên thạch - báu vật ngoài hành tinh - chìm trước khi nhà nghiên cứu kịp thu thập chúng, theo The New York Times.

Giới khoa học cảnh báo: Từ chối hợp tác với Nga sẽ nguy hiểm cho Trái Đất

Thiếu hợp tác với Nga có thể gây ra hậu quả trên quy mô toàn cầu đối với các quá trình quan trọng như tan băng vĩnh cửu, thay đổi đa dạng sinh học...

Một khu nghỉ dưỡng trượt tuyết Glencoe ở Scotland đã không thể mở cửa vì thiếu tuyết. Đây là một dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu đang có tác động ngày càng lớn.

Các khu nghỉ mùa đông khóc ròng vì tuyết không chịu rơi

Nhiệt độ ấm và mưa lớn đã đổ xuống phía bắc dãy Alps vào đầu tuần qua đã cuốn trôi phần lớn tuyết vừa rơi trong những tuần trước.

Biến đổi khí hậu tác động đến não bộ con người như thế nào?

Một nghiên cứu mới đã nhấn mạnh tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với chức năng não bộ con người. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, các yếu tố môi trường, bao gồm các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và ô nhiễm không khí, có thể làm thay đổi đáng kể cấu trúc não và khả năng nhận thức của chúng ta.

Càng lạm dụng thiết bị làm mát, con người càng đẩy Trái đất ra mép vực

Theo tính toán của Chris Smith, nghiên cứu viên cao cấp về khoa học khí hậu (Đại học Leeds và Robin Lamboll), nghiên cứu viên về khoa học khí quyển (Đại học Hoàng gia London) mới được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, 'ngân sách carbon' của loài người cạn nhanh hơn chúng ta tưởng.

Có một 'sao Hỏa' bên trong lõi Trái đất làm giới địa chất choáng váng

Các đốm màu bí ẩn trong lớp phủ Trái đất có thể là thiên thạch có kích thước bằng sao Hỏa đã đâm vào hành tinh của chúng ta cách đây 4,5 tỉ năm.

Nghiên cứu cảnh báo sóng nhiệt có thể kéo dài ở vùng nước biển sâu

Các đợt nắng nóng trên biển có thể kéo dài và tăng về cường độ ở vùng nước sâu hơn, nguy cơ đe dọa đến các loài nhạy cảm trong khi biến đổi khí hậu khiến các hiện tượng cực đoan xảy ra thường xuyên hơn. Kết luận này được đưa ra trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Climate Change ngày 18/9.

Nhận diện 'thủ phạm' gây tăng nhiệt

Vụ phun trào Hunga Tonga-Hunga Ha'apai vào tháng 1/2022 là một trong những vụ phun trào núi lửa lớn nhất trong lịch sử được ghi lại.

Nhiệt độ ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần con người

Theo các nhà khoa học, nhiệt độ cao tác động đến chất dẫn truyền thần kinh serotonin.

Thích ứng biến đổi khí hậu để tạo điều kiện tăng trưởng bền vững

Ngày 29/6, tọa đàm khởi động chương trình nghiên cứu Tăng trưởng thích ứng với khí hậu (CCG) Việt Nam tổ chức tại Đại học Kinh tế Quốc dân với sự góp mặt của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp.

Đông Nam Á đối mặt với đợt nắng nóng thế kỷ

Trong một báo cáo gần đây từ World Weather Attribution (WWA), một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết đợt nắng nóng xảy ra hồi tháng 4 vừa rồi ở Đông Nam Á là sự kiện 200 năm mới có một lần và 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu.

Một hành động đã giúp ngăn tốc độ băng tan ở cả Nam cực và Bắc cực

Mô phỏng gần đây của các nhà khoa học chỉ ra rằng trong một thế giới không có Nghị định thư Montreal, mùa hè không có băng đầu tiên của Bắc Cực sẽ đến sớm hơn khoảng 15 năm so với thế giới thực.

Biến đổi khí hậu làm tăng 30 lần nguy cơ xảy ra nắng nóng kỷ lục ở châu Á

Theo một nghiên cứu nhanh của các nhà khoa học quốc tế được công bố hôm 24/5, biến đổi khí hậu làm tăng ít nhất 30 lần khả năng xảy ra những đợt nắng nóng bất thường như những gì xảy ra ở Nam Á hồi tháng 4 vừa qua.

Mầm mống thảm họa của thị trường nhà đất Mỹ

Chuyên gia Dave Burt - người từng dự đoán chính xác về khủng hoảng thế chấp tại Mỹ cách đây nhiều năm - tiếp tục cảnh báo về một hiểm họa khác đối với thị trường địa ốc nước này.

Đức và EU đạt thỏa thuận về khí thải cho xe hơi năm 2035

Thỏa thuận này mang tính bước ngoặt khi yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035 nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.

Nhiên liệu điện tử gây tranh cãi tại châu Âu

Vấn đề về sử dụng nhiên liệu điện tử trong tương lai đang tạo ra luồng tranh cãi trong nội bộ Liên minh châu Âu (EU), khi Đức đã tuyên bố phản đối vào phút chót đối với luật mang tính bước ngoặt của EU nhằm chấm dứt việc bán ô tô thải khí CO2 vào năm 2035, và yêu cầu cho phép bán ô tô mới có động cơ đốt trong sau thời điểm đó nếu chúng chạy bằng nhiên liệu điện tử.

Nước biển ngày càng dâng cao

Theo một nghiên cứu mới công bố, một nhóm các thành phố lớn nhất châu Á có thể chìm nghỉm dưới nước vào năm 2100 do mực nước biển dâng cao. Thế giới cần hành động chống biến đổi khí hậu một cách cấp bách để bảo vệ hàng triệu người sống ở các siêu đô thị ven biển.

Nhiên liệu điện tử: Vấn đề khiến châu Âu chia rẽ về luật cấm xe động cơ đốt trong

Đức đã tuyên bố phản đối vào phút chót đối với luật mang tính bước ngoặt của Liên minh Châu Âu nhằm chấm dứt việc bán ô tô thải khí CO2 vào năm 2035, và yêu cầu cho phép bán ô tô mới có động cơ đốt trong sau ngày đó nếu chúng chạy bằng nhiên liệu điện tử. Trong khi đó luật mới của EU sẽ yêu cầu tất cả các ô tô mới được bán từ năm 2035 phải có lượng khí thải CO2 bằng 0, khiến việc bán ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch mới thực sự là không thể.

Phó Giáo sư ngành Y 35 tuổi với bộ sưu tập gần 60 bài báo khoa học quốc tế

Ngày 27/1 vừa qua, anh Trần Ngọc Đăng vinh dự nhận quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư (PGS) của Đại học Y Dược TPHCM. Theo đó, anh là một trong những PGS trẻ nhất ngành Y học Việt Nam 2022 (thông tin từ Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố trước đó) với bộ sưu tập gần 60 bài báo khoa học quốc tế, 26 bài báo khoa học trong nước.

Nghiên cứu: El Nino mạnh hơn khiến băng Nam Cực tan chảy 'không thể đảo ngược'

Nghiên cứu mới cho thấy, ảnh hưởng của thời tiết có thể gây ra hiệu ứng 'khó khăn gấp đôi', dẫn đến tình trạng khắc nghiệt hơn và đẩy nhanh mực nước biển dâng.

Các công ty lớn trên thế giới chưa thực hiện được cam kết xanh

24 công ty đa quốc gia chấp thuận mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ ở mức 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhưng họ đã không thực hiện được cam kết của mình.

Sóng Rossby là gì và tại sao chúng lại ảnh hưởng đến thời tiết của chúng ta?

Bạn có thể chưa nghe nói về sóng Rossby, nhưng chúng ảnh hưởng đến thời tiết trên hành tinh của chúng ta 24 giờ một ngày.

Số phận 'mong manh' của loài gấu Bắc Cực tại Canada

Theo một số nghiên cứu gần đây, sự ấm lên của Trái Đất đang ảnh hưởng đến Bắc Cực nhanh gấp 3 lần so với các khu vực khác trên thế giới - thậm chí theo một số nghiên cứu gần đây là gấp 4 lần.

Băng tan ở Greenland có thể làm mực nước biển toàn cầu tăng gần 31 cm

Băng tan trên diện rộng từ Greenland đã khiến mực nước biển toàn cầu dâng lên gần 1 food, tức gần 31 cm.

'Băng zombie' ở Greenland sẽ khiến mực nước biển dâng lên 27 cm

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng 'băng zombie' tan nhanh chóng ở Greenland sẽ nâng mực nước biển toàn cầu lên ít nhất 27 cm, cao gấp đôi so với dự báo trước đó.

Băng tan có thể nhấn chìm những vùng đất có hàng trăm triệu người sinh sống

Các nhà khoa học cho rằng mực nước biển dâng - chủ yếu do tình trạng băng tan tại Greenland và Nam Cực - sẽ vẽ lại bản đồ thế giới trong những thế kỷ tới, trong đó những vùng đất mà hàng trăm triệu người đang sinh sống có thể bị nước nhấn chìm.

Xuất hiện 'băng zombie' ở Greenland đe dọa đến cuộc sống con người

Nghiên cứu mới cho thấy những tảng băng zombie- một loại băng đã 'chết' đang xuất hiện nhiều hơn ở Greenland.

Băng zombie 'chết đói' ở Greenland

Băng zombie tan nhanh chóng ở Greenland sẽ nâng mực nước biển toàn cầu lên ít nhất 27 cm, nhiều gấp đôi so với dự báo trước đó, theo một nghiên cứu được công bố hôm 29/8.

Biến đổi khí hậu và bệnh truyền nhiễm: Có mối liên quan thế nào?

Một nghiên cứu mới cho thấy, các hiểm họa khí hậu như lũ lụt, các đợt nắng nóng và hạn hán đã khiến hơn một nửa trong số hàng trăm bệnh truyền nhiễm đã biết ở người, trong đó có sốt rét, virus Hanta (sốt xuất huyết kèm theo suy thận), dịch tả và bệnh than trở nên tồi tệ hơn.

Nghiên cứu mới tìm ra mối liên quan giữa thời tiết khắc nghiệt và bệnh truyền nhiễm

Một nghiên cứu trên tạp chí Nature Climate Change mới đây cho biết, các hiểm họa từ khí hậu đang làm trầm trọng hơn ở những bệnh truyền nhiễm ở người như sốt rét, dịch tả hay hội chứng Hantavirus phổi (HPS).

Chạy đua với thời gian ở rừng Amazon

Các nhà khoa học Brazil đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm các loài sinh vật ở khu vực rừng Amazon thuộc nước này, trước khi chúng có nguy cơ biến mất do nạn chặt phá rừng nghiêm trọng.

Thảm kịch 100.000 người chết do nắng nóng trên thế giới: Cảnh báo 9 triệu chứng sốc nhiệt NGHIÊM CẤM không được bỏ qua, coi chừng ĐỘT TỬ

Trong thời gian tới, nắng nóng có khả năng ngày càng cực đoan hơn. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây sốc nhiệt, dẫn đến đột tử nếu như không có sự phòng bị.

Tại sao biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, mà những bãi biển này không chìm lại còn mở rộng ra?

Những bức ảnh được chụp từ vệ tinh cách nhau 90 năm. Và trong suốt quá trình đó những bãi biển này không có hoạt động bồi đắp hay cải tạo đáng kể từ con người.

Video cháy rừng kinh hoàng bao trùm miền bắc New Mexico, Mỹ

Hai đám cháy rừng hợp nhất tạo thành một trong những vụ cháy rừng lớn nhất New Mexico, Mỹ, thiêu rụi gần 100.000 ha rừng và khiến hơn 10.000 người phải sơ tán khẩn cấp khỏi những ngôi làng cổ có tuổi hàng thế kỷ.

Thiệt hại do lũ lụt toàn cầu lên tới 82 tỷ USD trong năm 2021

Cơ quan tái bảo hiểm Swiss Re ngày 30/3 cho biết lũ lụt đã khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 82 tỷ USD trong năm 2021, chiếm gần 1/3 tổng thiệt hại do thảm họa thiên nhiên gây ra.

Năm 2021, thế giới thiệt hại 82 tỷ USD do lũ lụt

Ngày 30/3, cơ quan tái bảo hiểm Swiss Re Institute cho biết, năm 2021, lũ lụt khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 82 tỷ USD, chiếm gần một phần ba tổng thiệt hại do thảm họa thiên nhiên gây ra.