Tu bổ ngôi chùa nhiều gian nhất hiện còn trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Chùa Trăm Gian tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đang được Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nam Sách tu bổ, tôn tạo theo đúng nguyên mẫu cũ.

Cư sĩ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.

Dòng họ Chử trên đất TP Hải Dương

Dù gia phả không còn, thế hệ con cháu không được nghe kể nhiều về nguồn gốc của dòng họ, nhưng nhiều người họ Chử ở TP Hải Dương vẫn có niềm tin mình là con cháu của Chử Đồng Tử.

Hơn 200 năm, Truyện Kiều vẫn mới

Nguyễn Du (1765-1820), tên tự Tố Như, sinh tại Hà Tĩnh, mất tại Huế. Ông được biết đến là Đại thi hào của dân tộc Việt Nam và Danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều, tác phẩm của ông, đã được đón nhận nhiệt liệt khi ra mắt và có sức sống mãnh liệt dù đã trải qua mấy trăm năm.

Ba mãnh tướng nào thời Tam quốc đổi vận sau khi đổi chủ?

Sau khi đổi chủ, một số mãnh tướng thời Tam quốc như Khương Duy, Hoàng Trung... đã có thay đổi lớn trong cuộc đời, tiền đồ rộng mở.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, Khang Hy, cái kết không ai tin nổi

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, vua Khang Hy.. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Khám phá đền Quan Giám Sát xứ Lạng

Nằm cách TP Hà Nội hơn 100km, đền Quan Giám Sát Lạng Sơn là một di tích có giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật và là điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh của du khách thập phương và nhân dân trong vùng.

Những nhân vật lịch sử tuổi Thìn

Trong số 12 con giáp, rồng là con vật được hình tượng hóa với những điều tốt đẹp nhất. Do đó, người sinh năm rồng theo quan niệm của người Việt là những người thông minh, có khả năng và khát vọng vươn lên. Trong lịch sử dân tộc có không ít nhân vật nổi tiếng tuổi Thìn.

Chùa Lương: Độc đáo giếng nước từ hàng trăm cối đá và cây đại cổ thụ thế rồng

Trong quần thể di tích Chùa Lương (Nam Định) có giếng nước từ hàng trăm cối đá cổ và cây đại cổ thụ thế rồng bay vô cùng độc đáo. Chùa có kiến trúc truyền thống thế kỷ XVII- XVIII.

Bến Lá

Kim Ngân lơ đễnh thả từng bước chân trên đoạn đường xuống bến sông. Với Kim Ngân, chẳng có gì xa lạ dù lối đi có ngoằn ngoèo, khấp khểnh, cũ kỹ. Dần dần hạ độ dốc rồi như chui tụt vào mép nước đầy những đám lục bình. Những cây sung già với bộ rễ bùng nhùng bám bờ sông và bám cả xuống nước. Trên lớp rễ còn in hằn vệt nước khi cao, khi thấp khi triều dâng lên, hạ xuống… Vài chiếc xuồng máy, ghe gỗ neo dây vào những gốc sung hay những rễ sung lớn… luôn bập bềnh trên sóng tạt vô bờ… Một đoạn bờ sông hõm sâu ấy tạo nên cái bến mà tên tự xưa tới giờ vẫn là bến Lá.

Tín ngưỡng thờ Quan Thế Âm của người Hmông ở Điện Biên

Người Hmông Điện Biên nói riêng đang dần dần tiếp nhận thêm chữ Hmông La tinh và các bộ chữ Mông khác. Ngoài việc thờ các loại ma như: ma cây, ma rừng, ma sông, ma suối, thổ địa thì thờ thêm ma sấm, ma sét, ma trời. Có nơi thờ 'hồn' các anh hùng liệt sĩ.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Người nổi tiếng sinh ngày 3/1: Hôm nay là ngày sinh của đại thi hào Nguyễn Du

Người nổi tiếng sinh ngày 3/1 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Môi giới BĐS rao bán 'dự án ma' Thành Đô 1 – The Sol Residence

Thời gian qua, nhiều môi giới BĐS quảng cáo, rao bán rầm rộ dự án Thành Đô 1- The Sol Residence. Thế nhưng, cơ quan chức năng cho biết, dự án này không có thật.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam xây 120 gian, tồn tại gần 700 năm?

Đây là ngôi chùa nổi tiếng tại tỉnh Hải Dương, sở hữu hơn 30 tòa tháp, nằm trong khuôn viên 15.000m2 và được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Diệu Nhi làm dân tình 'bấn loạn' khi thừa nhận mình là em họ của 'mỹ nhân đẹp nhất làng giải trí Thái Lan'

Trong hành trình của 'Mùi vị những chuyến đi', V-net không khỏi 'té ghế' khi Diệu Nhi thừa nhận là 'bà con' với nữ diễn viên đình đám xứ Chùa Vàng - Baifern Pimchanok.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... bất ngờ cái kết

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Gia Cát Lượng dặn gì khi mất khiến lăng mộ 'bất khả xâm phạm'?

Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia cố gắng tìm kiếm lăng mộ của Gia Cát Lượng nhưng chưa thành công. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không xâm phạm nơi an nghỉ ngàn thu của Khổng Minh. Vì sao lại vậy?

Bắt giữ 3 đối tượng cho vay lãi nặng cùng 150 kg tờ rơi và hợp đồng

Công an tỉnh Vĩnh Long đang điều tra mở rộng liên quan 3 đối tượng cho vay lãi nặng trên địa bàn vừa bị bắt giữ.

Vì sao Triệu Vân 30 năm sau qua đời mới được phong hầu?

Là một trong Ngũ Hổ Thượng Tướng của Thục Hán, Triệu Vân được đánh giá là võ tướng trí dũng song toàn. 30 năm sau khi qua đời, Triệu Vân được phong hầu. Vì sao lại vậy?

Trong mộ Khổng Minh có thứ gì khiến Lưu Bá Ôn khát khao sở hữu?

Lưu Bá Ôn được mệnh danh là 'Thần quân sư' nổi tiếng của nhà Minh. Ông luôn khao khát tìm được mộ của Gia Cát Lượng để lấy được một thứ.

Hiểu và dùng đúng tên gọi của người Mông

Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng của Việt Nam, có ba cách viết tên gọi của người Mông là H'mông, H'Mông) và Mông với hai cách đọc là Hơ Mông và Mông. Có bài viết, bài nói dùng cả hai, thậm chí dùng cả Hmong của tiếng Anh. Các cách viết đọc trên có từ đâu, việc dùng chúng lợi hại ra sao, có nên thống nhất một cách không và nên chọn cách nào?

Người ái kỷ có biết yêu ai ngoài bản thân không

Đối với những ai từng ở trong mối quan hệ với một người ái kỷ, câu hỏi thường được đặt ra là: 'Người đó có thực sự yêu mình hay không?'.

'Phạm húy' - Một thời ám ảnh!

Ngày xưa giới văn nhân sợ nhất bị 'phạm húy' tức khi viết/nói vô tình lặp lại tên vua hay tên anh em họ hàng, lăng tẩm đền đài của vua. Có người vô tình đặt tên con trùng với tên cháu của vua cũng mắc tội… Điều ấy nói lên một tính chất cực kỳ phi dân chủ của xã hội phong kiến xưa.

Hà Nội: Khám phá thư viện miễn phí mang tên tự danh nhân Nguyễn Như Đổ

Hơn nửa năm đi vào hoạt động, Thư viện sách miễn phí Mạnh An (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) đang dần trở thành điểm đến sinh hoạt lành mạnh, bổ ích, mở ra cánh cửa tri thức cho các em nhỏ.

Độc đáo ngôi đền hàng trăm năm tuổi ở vùng biển xứ Thanh

Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.

Gia Cát Lượng được 'hổ tướng' Triệu Vân báo mộng điều gì?

Triệu Vân là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Tương truyền, sau khi qua đời, 'hổ tướng' Triệu Vân đã báo mộng cho Gia Cát Lượng.

Nhân vật sở hữu tên hiệu đáng sợ nhất trong Tam Quốc là ai?

Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.

Phát hiện mộ cha nuôi Điêu Thuyền, ngỡ ngàng thấy cảnh tượng này

Vương Doãn được biết đến là cha nuôi của Điêu Thuyền. Ông đã lợi dụng Điêu Thuyền để khiến Lã Bố giết chết Đổng Trác. Khi tìm thấy mộ của Vương Doãn, các chuyên gia phát hiện điều bất ngờ.

Các đội chuyên nghiệp Việt Nam 'mong manh dễ vỡ'

Bóng đá Việt Nam (VN) bước lên chuyên nghiệp đã 23 năm nhưng sự bền vững của các đội bóng lại luôn ở trạng thái mong manh dễ vỡ.

Chiêm ngưỡng tượng Đức Thánh Trần trên núi cao nhất cả nước

Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương đứng sừng sững trên trên ngọn núi thuộc dãy An Phụ, tư thế hiên ngang, toát lên thần thái, khí phách đại diện cho một dân tộc tự cường.

Vĩnh Phúc: Khai mạc lễ hội tại di tích lịch sử quốc gia chùa Tích Sơn

Ủy ban Nhân dân P.Tích Sơn (TP.Vĩnh Yên) tổ chức lễ hội truyền thống chùa Tích Sơn năm 2023, vào sáng 31-1 (mồng 10 Tết).

Nét đẹp đầu Xuân tại Đình - Chùa Hà

Không thu vé gửi xe khách hành lễ, không thắp hương trong nơi thờ tự, duy trì cảnh quan văn minh, sạch đẹp, du khách an tâm, thảnh thơi… là những hình ảnh dễ dàng nhận thấy tại Đình - Chùa Hà, (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy) vào những ngày này.

Vén màn bí mật cuộc sống của các bộ tộc du mục ở Nga

Ngày nay, không ít bộ tộc du mục vẫn sinh sống trên các vùng lãnh nguyên rộng lớn của vùng Cực Bắc ở nước Nga quanh năm thời tiết lạnh giá.

Quizz: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?

Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đền Thượng và cây đa cổ thụ hơn 300 năm tuổi vẫn vững chãi, sừng sững nơi biên ải.

Vì sao Gia Cát Lượng vượt bao hiểm nguy để đến viếng Chu Du?

Gia Cát Lượng và Chu Du được xem là kỳ phủng địch thủ của nhau. Dù là kẻ thù không đội trời chung nhưng khi biết tin Chu Du qua đời, Khổng Minh vượt qua nhiều nguy hiểm để sang Giang Đông viếng đối thủ.

Ông Nghè Vĩnh Trụ

Ông Nghè là tên gọi dân gian dành cho nhà khoa bảng dưới thời phong kiến đỗ Tiến sỹ. Ở thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) từ bao đời nay nhân dân vẫn gọi Tiến sỹ Vũ Văn Lý là ông Nghè Vĩnh Trụ.

Nét tương đồng trong việc đặt tên của người Jrai và người Kinh

Giống với mọi dân tộc khác, chuyện đặt tên của người Jrai là cả một câu chuyện dài. Ở đây chỉ nêu một số nét tương đồng trong việc đặt tên của 2 dân tộc Jrai và Kinh.