Hàn Quốc đầu tư 72,5 tỷ USD cho sứ mệnh thăm dò Mặt Trăng và Sao Hỏa

Hàn Quốc sẽ đầu tư 100.000 tỷ won (72,5 tỷ USD) từ nay đến năm 2045 nhằm thúc đẩy dự án phóng một tàu thăm dò không gian lên Mặt Trăng vào năm 2032 và cắm cờ trên Sao Hỏa vào năm 2045.

Hàn Quốc đặt mục tiêu phóng tàu vũ trụ lên Mặt Trăng vào năm 2032

Theo hãng thông tấn Yonhap, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 30/5 cho biết nước này sẽ thúc đẩy dự án vũ trụ để phóng một tàu thăm dò không gian lên Mặt Trăng vào năm 2032 và cắm cờ trên Sao Hỏa vào năm 2045.

Ông Kim Jong-un nói gì sau khi phóng tên lửa thất bại?

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cho biết việc triển khai các vệ tinh do thám là một lựa chọn thiết yếu để bảo vệ chủ quyền của Triều Tiên.

Tại sao chúng ta không bao giờ nhìn thấy vùng tối của Mặt trăng

Chúng ta có thể quan sát được các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vào các thời điểm trong tháng, nhưng dù ở hình dạng nào cũng chỉ là một phía của Mặt Trăng và không bao giờ thấy mặt sau của nó.

Trung Quốc phóng robot bí mật tới phía xa của mặt trăng

Một chiếc xe thám hiểm mặt trăng, chưa được tiết lộ trước đây đã được phát hiện gắn bên cạnh tàu đổ bộ Chang'e 6 (Thường Nga 6) hướng tới mặt trăng của Trung Quốc. Mục đích thực sự của tàu thám hiểm dự kiến hạ cánh ở phía xa của mặt trăng vẫn còn là một bí ẩn.

Tàu thăm dò Hằng Nga- 6 của Trung Quốc tiến vào quỹ đạo Mặt Trăng thành công

Tàu thăm dò Hằng Nga - 6 là 'mắt xích then chốt' trong giai đoạn thứ 4 của dự án thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc, đã thành công khi tiến vào quỹ đạo của Mặt Trăng ngày 8/5, sau khi được phóng lên không gian ngày 3/5.

Trung Quốc: Tàu thăm dò Hằng Nga-6 thành công tiến vào quỹ đạo Mặt Trăng

Tàu thăm dò Hằng Nga-6 là 'mắt xích then chốt' trong giai đoạn thứ 4 của dự án thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc, sẽ hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng như lấy mẫu vật từ vùng tối của Mặt Trăng đưa trở về Trái Đất, được phóng lên không gian vào ngày 3/5 và đã thành công tiến vào quỹ đạo của Mặt Trăng vào hôm qua (8/5).

Tàu vũ trụ Trung Quốc tiến vào quỹ đạo Mặt trăng

Ngày 8-5, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) xác nhận, tàu thăm dò Mặt trăng Hằng Nga - 6 đã đi vào quỹ đạo Mặt trăng sau khi thực hiện quy trình phanh - biện pháp kiểm soát quỹ đạo chống lại lực hút từ vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất.

Tàu Thường Nga-6 của Trung Quốc đi vào quỹ đạo Mặt Trăng

Theo CNSA, vào lúc 10h12 ngày 8/5 (giờ Bắc Kinh), tàu Thường Nga-6 đã thực hiện thành công quy trình phanh gần Mặt Trăng, trước khi đi vào quỹ đạo vòng quanh Mặt Trăng.

Nghị sĩ Mỹ nói sẽ có căn cứ Mặt Trăng năm 2030

Nghị sĩ Đảng Cộng hòa tin rằng Mỹ sẽ có căn cứ Mặt Trăng vào năm 2030 và giành ưu thế trước việc quân sự hóa không gian của Trung Quốc.

Đảo Hải Nam - Trung Quốc gây sốt

Trên hòn đảo Hải Nam của Trung Quốc đang gây sốt với hiện tượng du lịch kết hợp giữa du lịch thiên nhiên và du lịch vũ trụ. Được biết đến như 'Mũi Canaveral của Trung Quốc', thành phố Văn Xương nằm trên bờ biển Đông Bắc của hòn đảo này đã thu hút lượng lớn du khách trong nước và quốc tế.

Trung Quốc đưa tàu Hằng Nga-6 lên khám phá vùng tối của Mặt Trăng

Tàu thăm dò Hằng Nga-6 được tên lửa đưa lên quỹ đạo chuyển giao giữa Trái Đất và Mặt Trăng để thực hiện sứ mệnh lấy mẫu vật từ vùng tối của Mặt Trăng và đem trở về Trái Đất.

Cơ hội giải mã những bí ẩn của Mặt trăng

Việc Trung Quốc phóng thành công tàu thăm dò Hằng Nga - 6 có thể mở ra cơ hội mới đối với những nỗ lực khoa học trong giải mã toàn bộ bí ẩn liên quan đến Mặt trăng.

Trung Quốc đưa tàu Hằng Nga-6 lên khám phá vùng tối của Mặt Trăng

Trung Quốc chiều 3/5/2024 đã phóng thành công tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng, Hằng Nga-6 từ bãi phóng Văn Xương ở duyên hải đảo Hải Nam, miền Nam nước này.

Trung Quốc phóng tàu khám phá vùng tối của mặt trăng

Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng vào ngày hôm qua 3/5.

Video Trung Quốc phóng tàu Hằng Nga 6 thăm dò vùng tối Mặt trăng

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Hằng Nga 6 để thu thập mẫu vật ở vùng tối Mặt Trăng. Đây là lần đầu tiên con người thực hiện sứ mệnh này trong lịch sử thám hiểm Mặt trăng.

Sứ mệnh mặt trăng mới của Trung Quốc

Bắc Kinh đặt mục tiêu đưa con người lên mặt trăng vào năm 2030 và sau đó là xây trạm nghiên cứu tại cực Nam mặt trăng

Trung Quốc khởi động sứ mệnh lịch sử lấy mẫu 'vùng tối' của Mặt trăng

Truyền thông Trung Quốc đưa tin, chiều 3/5 theo giờ địa phương, tên lửa đẩy Trường Chinh 5 đã được phóng thành công từ Trung tâm phóng vũ trụ Văn Xương, Trung Quốc, đưa tàu thăm dò Hằng Nga 6 lên quỹ đạo Mặt trăng, để thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu trên bề mặt 'vùng tối' của Mặt trăng.

Trung Quốc phóng thành công tàu Hằng Nga-6

Chiều nay (3/5), Trung Quốc đã phóng tàu Hằng Nga-6, đánh dấu cột mốc quan trọng trong việc hiện thực hóa giấc mơ xây dựng cường quốc không gian của nước này.

Trung Quốc Hằng Nga 6 khám phá 'vùng tối Mặt trăng'

Hằng Nga 6 sẽ là bước tiến mới nhất của Trung Quốc ra không gian, có mục tiêu thu thập mẫu vật từ khu vực đầy bí ẩn của Mặt trăng.

Trung Quốc phóng tàu 'Hằng Nga' lên Mặt Trăng

Trung Quốc ngày 3/5 đã phóng một tàu vũ trụ không người lái thực hiện sứ mệnh kéo dài gần hai tháng nhằm lấy đá và đất từ phía xa của Mặt Trăng, trở thành quốc gia đầu tiên thực hiện nỗ lực đầy tham vọng này.

Trung Quốc: Phóng tàu thăm dò Mặt trăng Hằng Nga 6

Ngày 3-5, Tân Hoa xã đưa tin, Trung Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt trăng Hằng Nga 6 (Chang'e-6) để thực hiện sứ mệnh thu thập các mẫu vật từ phía xa của Mặt trăng.

Trung Quốc đưa tàu Hằng Nga-6 lên khám phá vùng tối của Mặt Trăng

Chiều 3/5, Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Hằng Nga-6 thăm dò Mặt Trăng, từ bãi phóng Văn Xương ở duyên hải đảo Hải Nam, miền Nam nước này.

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ thăm dò 'vùng tối' Mặt trăng

Chiều 3-5, Trung Quốc phóng một tàu thăm dò, dự kiến hạ cánh ở vùng tối của Mặt trăng để thu thập các mẫu vật có thể cung cấp thông tin quan trọng về địa chất, cũng như những khác biệt giữa khu vực đầy bí ẩn này so với phần đã được khám phá.

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Hằng Nga-6 vào ngày 3/5

Trung Quốc sẽ phóng tàu vũ trụ Hằng Nga-6 trong ngày mai (3/5) để thực hiện sứ mệnh lấy mẫu trên vùng tối của Mặt Trăng và đem trở về Trái Đất.

Trung Quốc chuẩn bị lấy mẫu trên vùng tối của Mặt trăng

Ngày 29-4, Trung Quốc cho biết, tàu vũ trụ Hằng Nga-6 của nước này chuẩn bị thực hiện chuyến đi khứ hồi tới vùng tối của Mặt trăng.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Thủ tướng Singapore thăm Indonesia, Thủ tướng Nhật Bản công du Pháp và Mỹ Latinh, Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Trung Quốc phóng tàu Thần Châu-18 lên Trạm vũ trụ Thiên Cung

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-18 đưa 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên Cung. Đây là động thái mới nhất của Trung Quốc trong cuộc đua thám hiểm không gian với Mỹ.

Nhật Bản lên kế hoạch phóng tên lửa thế hệ mới H3 số 3 lên quỹ đạo

Tiếp đà thành công sau vụ phóng tên lửa H3 số 2 mang theo một vệ tinh kiểm định và 2 vệ tinh chức năng siêu nhỏ lên quỹ đạo vào ngày 17/2 vừa qua, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ tiếp tục phóng tên lửa H3 số 3 vào ngày 30/6 sắp tới.

Phát hiện sốc từ Sao Hỏa: 'Nhện' khổng lồ cạnh Thành phố Inca

Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là 'nhện Sao Hỏa'.

Năng lực phát triển không gian của Trung Quốc là thách thức hàng đầu của Mỹ

Gặp gỡ phóng viên ngày 24/4, tướng Stephen Whiting, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Vũ trụ Mỹ Stephen Whiting cho biết Trung Quốc đã 'tăng gấp ba số lượng vệ tinh giám sát và trinh sát tình báo trên quỹ đạo' chỉ trong vòng 6 năm, tạo ra tác động trên khắp các lĩnh vực quân sự, theo AFP.

NASA tìm thấy dấu vết khí metan gần miệng núi lửa trên sao Hỏa

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác định một loại khí được tạo ra bởi các sinh vật sống ở Trái Đất trên sao Hỏa. Đây có thể là bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên 'hành tinh đỏ'.

Cách xa hơn 24 tỷ km, tàu vũ trụ Voyager 1 liên lạc trở lại với NASA

Voyager 1 - tàu vũ trụ hoạt động ở cách xa Trái đất nhất, đã bắt đầu liên lạc bình thường trở lại với Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sau khi các kỹ sư làm việc trong nhiều tháng để sửa chữa từ xa con tàu thăm dò 46 tuổi này.

Tàu đổ bộ của Nhật Bản 'sống sót' thần kỳ sau 3 đêm cực lạnh trên Mặt Trăng

Cơ quan Nghiên cứu phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 24/4 thông báo Tàu đổ bộ thông minh nghiên cứu Mặt Trăng (SLIM) của nước này tiếp tục lập kỳ tích: 'Sống sót' qua đêm trăng thứ 3 trong môi trường cực lạnh.