Dưới mái nhà chung - Bài 3: Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng vùng sâu trong đất liền

Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế giữa ba tỉnh, thành phố Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế tổ chức cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế 'Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,' sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận một cách hợp lý, khai thác hiệu quả.

Cận cảnh loạt động vật quý hiếm trong khu bảo tồn ở Quảng Trị

Có diện tích rộng lớn với địa hình cao nhất tỉnh Quảng Trị, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa hiện nay ghi nhận 1.327 loài thực vật bậc cao, 935 loài động vật trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý hiếm.

Gương mặt thơ: Nguyễn Hồng Hải

Nguyễn Hồng Hải làm thơ như một lãng tử và thơ anh cũng rất lãng tử...

Đồng bào Vân Kiều (Quảng Trị): 'Đánh thức' thiên nhiên để làm du lịch

Đồng bào Vân Kiều phía Tây Quảng Trị đã tận dụng, khai thác cảnh quan thiên nhiên kết hợp cùng nét đẹp văn hóa truyền thống để phát triển du lịch.

Hoa đỗ quyên rực rỡ trên độ cao hơn 1.000m nơi đèo Sa Mù, Quảng Trị

Mật độ không dày và không nở rộ như các nơi khác, nhưng sắc hoa đỗ quyên rừng tại đèo Sa Mù thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị lại mang một nét đẹp kiêu sa rất riêng. Giữa đất trời, màu sắc chủ đạo là trắng, hồng nhạt… cánh hoa mỏng, cùng hương thơm nhẹ nhàng khiến cảnh ở Sa Mù càng thêm thơ mộng mỗi khi mùa đỗ quyên nở…

Đồng bào Bru - Vân Kiều phát triển du lịch gắn với bảo vệ rừng

Cũng như nhiều dân tộc thiểu số cư trú trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên, cuộc sống của người Bru - Vân Kiều ở các huyện vùng cao miền Tây Quảng Trị xoay quanh nương rẫy. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ từ các chương trình, dự án, ngày nay bà con ở đây không chỉ biết sản xuất hàng hóa để bán ra bên ngoài, mà còn biết khai thác những cảnh quan thiên nhiên, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình vào phát triển du lịch, qua đó vừa nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, vừa tạo thêm nguồn lực để xây dựng bản làng ngày càng văn minh, giàu đẹp.

Giải cứu động vật quý hiếm trên 'cổng trời'

Tháng 9-2023, mưa lớn liên tục diễn ra trên vùng núi Hướng Hóa (Quảng Trị). Lợi dụng thời tiết này, các đối tượng săn, bẫy thú rừng vào Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa để đặt bẫy. Chính vì thế, trong mỗi đợt tuần tra, lực lượng bảo vệ rừng thuộc Khu BTTN phải 'quần thảo' nhiều ngày nhằm 'soi' kỹ những khu vực khả năng cao bị đặt bẫy để tìm, giải cứu động vật mắc bẫy; đồng thời tháo gỡ, phá hủy các loại bẫy kép (còn gọi là bẫy hổ).

Thạch thảo phía mùa thu

Thạch thảo tím ngát hương chiều dịu ngọt/Tím ngợp lòng gieo nỗi nhớ phù vân.

Trao giải cuộc thi viết 'Ký ức Khe Sanh' cho 12 tác phẩm

Chiều nay 16/9, tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, Quỹ Phát triển con đường hoa tỉnh Quảng Trị tổ chức trao giải cuộc thi viết 'Ký ức Khe Sanh' cho 12 tác phẩm chất lượng.

Sâm Ngọc Linh bén rễ ở Sa Mù

Sau quá trình chăm sóc, cây sâm Ngọc Linh (Quảng Nam)- 'quốc bảo' của Việt Nam, đã bén rễ dưới lớp mùn đỉnh Sa Mù (Quảng Trị). Kỳ vọng về một vùng sâm quý ở độ cao trên một ngàn mét đang dần hiện ra...

Cần một 'tầm nhìn xa' cho du lịch Hướng Hóa

Những năm gần đây, địa bàn Hướng Hóa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách. Trong báo cáo của UBND huyện Hướng Hóa tại cuộc gặp mặt cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh vào chiều ngày 13/6/2023, phần về lĩnh vực du lịch có ghi: 'Bình quân hằng năm thu hút trên 120 nghìn lượt khách du lịch, tăng gấp 6 lần so với năm 2019; các mô hình, cơ sở dịch vụ du lịch ngày càng được các hộ gia đình và doanh nghiệp đầu tư phát triển mở rộng quy mô, số lượng, nâng cao chất lượng; dịch vụ nhà hàng, khách sạn hoạt động khá hiệu quả'.

Chiêm ngưỡng cung đèo Sa Mù huyền ảo nổi tiếng bậc nhất ở đất Quảng Trị

Đoạn đèo dài gần 20 cây số ở tỉnh Quảng Trị từ lâu đã là cung đường huyền ảo mà bất kì phượt thủ nào cũng muốn một lần chinh phục

Hướng Hóa hướng tới du lịch xanh

Trong vòng vài năm trở lại đây, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch cộng đồng, du lịch xanh. Dù bước đầu còn khó khăn với kế hoạch dài hơi, nhưng đó là tín hiệu cho thấy, địa phương này đã chọn hướng đi đúng, hướng tới mục tiêu du lịch bền vững để cả cộng đồng đều được hưởng lợi...

Đầu tư hoàn thiện hạ tầng du lịch, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để tổ chức Lễ hội Vì Hòa bình

Quảng Trị là vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử và nhiều di tích chiến tranh cách mạng, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn Phó Chủ tịch UBND tỉnh HOÀNG NAM về các nội dung liên quan.

Quảng Trị đẩy mạnh việc đầu tư trồng, chế biến cây dược liệu

Giai đoạn từ năm 2022-2026, tỉnh đầu tư hơn 52 tỷ đồng để thực hiện Đề án khuyến khích phát triển dược liệu gắn với Chương trình OCOP; qua đó nâng diện tích cây dược liệu lên 4.500ha vào năm 2026.

Phấn đấu phát triển kinh tế dưới tán rừng thành một chuỗi ngành hàng

Thời gian qua, việc phát triển kinh tế dưới tán rừng được một số địa phương thực hiện khá hiệu quả. Tuy nhiên, nhìn chung việc sử dụng hệ sinh thái rừng hiện còn đơn lẻ, chưa chú trọng theo hướng đa mục đích, đa giá trị. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn bà NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT về nội dung này.

Ngắm đàn thú quý trong rừng Sa Mù

Hàng chục động vật hoang dã (ĐVHD) thuộc loại nguy cấp, quý hiếm vừa được ghi nhận tại vùng núi Sa Mù thông qua máy bẫy ảnh kỹ thuật số khiến nhiều người thích thú, ngỡ ngàng.

Báu vật trên đỉnh Sa Mù

Thời tiết càng về cuối năm, những cây sâm Ngọc Linh, loại cây được ví như báu vật của đại ngàn trồng ở đỉnh Sa Mù bắt đầu rụng lá, ngủ đông. Giống sâm này có đặc điểm sống dưới lớp mùn trên mặt đất giữa rừng già. Đến mùa xuân cây sẽ thức giấc lên chồi non. Cũng có năm do ngủ quên nên đến năm sau mới có mầm trở lại. Câu chuyện di thực sâm Ngọc Linh về trồng ở Sa Mù, huyện Hướng Hóa ly kỳ, hấp dẫn như giá trị của sâm vậy.

Giữ đàn thú quý ở Sa Mù

Nhắc đến Sa Mù (huyện Hướng Hóa) nhiều người sẽ liên tưởng ngay đến cảnh núi rừng hùng vĩ bốn mùa đắm mình trong sương mờ với vô vàn kỳ hoa dị thảo. Ít ai biết rằng đây còn là 'ngôi nhà' của nhiều loài động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm không những có trong Sách đỏ Việt Nam mà còn có cả trong Sách đỏ thế giới IUCN.

Khám phá dãy núi dài nhất Việt Nam

Dài hơn 1.100 km, dãy núi Trường Sơn là một trong những khối núi lớn nhất thế giới. Dãy núi chạy qua 21 tỉnh, thành của nước ta, được xem là 'xương sống' của bán đảo Đông Dương.

Đánh thức tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội vùng trục Quốc lộ 9

Đầu thế kỷ XX, khi khai thác thuộc địa Đông Dương, người Pháp đã chú trọng đến phát triển giao thông và chính họ đã nhìn thấy lợi ích từ con đường số 9 (thường gọi là Đường 9). Từ con đường mòn trên địa bàn Quảng Trị trở thành đường Xuyên Á - tuyến đường huyết mạch thông ra Thái Bình Dương của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Ngày nay, trục Đường 9 (nay là Quốc lộ 9) được xác định là một cực tăng trưởng mạnh của Quảng Trị. Vì thế, đánh thức tiềm năng vùng trục Quốc lộ 9 để trở thành vùng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

Đứng tim 'đường mì tôm' đèo Sa Mù nổi tiếng Tây Quảng Trị

Nhìn trên bản đồ, đèo Sa Mù như sợi mì tôm. Đi hết đèo là một hành trình rất đỗi gian nan bởi con đèo quá cao, hiểm trở, nhiều dốc đứng, quanh co, rất khó để đi qua.

Nín thở những cung đường đèo hiểm trở nhất Việt Nam

Dù được coi là những cung đường đèo hiểm trở, là nỗi ám ảnh của các tài xế, nhưng những con đèo này luôn hấp dẫn bởi vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của chúng.

Điểm tên các cung đèo dài và hiểm trở bậc nhất Việt Nam

Có chiều dài lên tới 50 km, đèo Ô Quý Hồ là cung đèo dài nhất ở nước ta. Đèo Sa Mù có nhiều dốc đứng, quanh co, hiểm trở và thường bị sương mù giăng phủ...