Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Non nước Việt Nam rực rỡ trong tranh sơn mài của nữ họa sĩ 8X

Những khoảnh khắc quê hương đẹp rực rỡ và xúc cảm tràn trề đầy ngập trái tim được họa sĩ Dương Thị Thúy Hiền ghi lại trong những bức tranh sơn mài lộng lẫy.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Nghệ thuật sơn mài dưới góc nhìn của người trẻ

Tranh sơn mài là loại hình nghệ thuật truyền thống có sức hấp dẫn bền bỉ trong hội họa Việt Nam và cần được bảo tồn, phát huy hơn nữa bởi thế hệ trẻ.

Thưởng lãm sắc xuân trong hội họa

Mừng xuân Giáp Thìn 2024, họa sĩ trên cả nước đã cùng khoe tài, dâng đời nhiều họa phẩm xuất sắc trong các triển lãm mỹ thuật.

Triển lãm tranh sơn mài 'Chào xuân 2024'

Với 46 tác phẩm tranh sơn mài của nhiều tác giả, triển lãm 'Chào xuân 2024' được khai mạc từ ngày 31/1 đến 29/2 tại Trung tâm nghệ thuật Văn Lang số 114 Mai Hắc Đế, Hà Nội.

Triển lãm tranh sơn mài 'Chào xuân 2024'

Với 46 tác phẩm tranh sơn mài của nhiều tác giả, triển lãm 'Chào xuân 2024' được khai mạc chiều nay (31-1), tại Trung tâm nghệ thuật Văn Lang (số 114 Mai Hắc Đế, Hà Nội), đã mang đến những câu chuyện thú vị về nghệ thuật sơn mài truyền thống.

Phong vị Tết xưa trong tranh của họa sĩ trẻ 'mê hoài niệm'

Đang trong độ 'chín' nhất về nghề, họa sĩ Khổng Đỗ Duy quyết định làm triển lãm cá nhân 'Ký ức không phôi pha', để gửi gắm ký ức về những điều xưa cũ, đưa phong vị Tết vào giữa 'hơi thở' của cuộc sống hiện đại.

Khám phá bí ẩn thời tiền sử

Tôi bắt đầu đi tìm vỏ trấu in trong gốm và hạt gạo cháy từ 1978, khi tham gia làm thư ký đề tài nông nghiệp sớm Việt Nam của Viện Khảo cổ học. Tôi đã phát hiện trấu in trong xương gốm ở Đông Tiến, Làng Vạc, An Sơn, tìm hạt gạo cháy trong thành Xương Giang... Kỹ sư Nguyễn Xuân Hiển và cố GS Đào Thế Tuấn giúp tôi nghiên cứu các hạt lúa đó.

Thanh gươm YUAN MONGOL (Mông Cổ) thế kỷ 13 tìm thấy ở Bình Than (Bắc Ninh)

Đây là khu vực địa quân sự trọng yếu của Đại Việt đương thời, từng diễn ra hội nghị Diên Hồng quyết 'Sát Thát' đầu năm1285.

Đưa sơn mài Hạ Thái vươn xa

Thôn Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín, Hà Nội) là nơi được biết đến với nghề làm sơn mài độc đáo. Những năm gần đây, các nghệ nhân trong làng đã và đang nỗ lực tìm hướng đi mới để vừa bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, vừa tăng thu nhập cho người dân.

Triển lãm 'AMBER 3 Tính cách 1 Đam mê' dành cho cộng đồng yêu nghệ thuật tranh sơn mài

Từ 9 – 13/6 tại Lunet Art Galerie, Hà Nội diễn ra Triển lãm 'AMBER 3 Tính cách 1 Đam mê' dành cho cộng đồng yêu nghệ thuật tranh sơn mài Amber với hơn 30 tác phẩm của 3 nghệ sĩ tài năng Claudie Vân, Ekkehard Altenburger và Đinh Ngọc Cảnh.

Lô vũ khí ngư dân vớt ở vùng sông nước Bình Than (Hải Dương) thuộc vũ khí thời Trần/ Nguyên thế kỷ 13

TS Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tân tiền sử Đông Nam Á vừa cho biết: Tận bây giờ tôi mới đủ bằng chứng kết luận lô vũ khí ngư dân vớt ở vùng sông nước Bình Than (Hải Dương) chuyển đến cho tôi giữa tháng 11-2022 là thuộc vũ khí thời Trần/ Nguyên thế kỷ 13.

Hơn 100 sản phẩm đặc sắc trưng bày tại triển lãm 'Sản phẩm sơn mài Việt Nam'

Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, các Hiệp hội làng nghề và các đơn vị, cá nhân liên quan tổ chức khai mạc triển lãm 'Sản phẩm sơn mài Việt Nam' ngày 28-11 tại TP. Đà Nẵng. Triển lãm mở cửa đến ngày 4-12 tại không gian Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.

Sản phẩm làng nghề sơn mài Hạ Thái, khéo léo, sáng tạo

Làng nghề Hạ Thái tại huyện Thường Tín (Hà Nội) từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Sơn mài - cuộc chơi 'đốt tiền'

Trong dòng chảy của nền hội họa Việt Nam, sơn mài được biết đến như một sản phẩm nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, để làm ra một tác phẩm tranh sơn mài lại vô cùng tốn kém về thời gian, tiền bạc và cả sự tâm huyết. Vì thế, không nhiều họa sĩ đủ sức 'chơi' với chất liệu này.

Độc đáo giao thoa sơn mài Việt-Nhật

Sáng nay (25/3), triển lãm tranh 'Câu chuyện Phương Đông' của tiến sĩ Triệu Khắc Tiến khai mạc tại Hà Nội, đem đến cái nhìn tổng quan về nghệ thuật sơn mài đặc biệt của Việt Nam và Nhật Bản, đồng thời khắc họa một số nét đẹp vĩnh cửu trong văn hóa hai dân tộc.

Những ngả đường sơn mài

'Những ngả đường sơn mài' là tên một triển lãm hội tụ 43 tác phẩm của 10 họa sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực sơn mài.

Hạ Thái - cơ duyên trong từng nước sơn mài

Cự Tràng trang, rồi làng Đông Thái, và nay là làng Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội, vốn có nghề sơn từ khoảng thế kỷ XVII. Đến nay, làng nghề vẫn duy trì được sức hút của sản phẩm truyền thống trong dòng chảy hiện đại.

Xuân Nhâm Dần, ngắm bộ sưu tập 2022 con hổ

Sơn mài được coi là đặc trưng của nền hội họa Việt Nam. Chất liệu làm nên sơn mài là nhựa cây sơn trộn chung với bột màu và đem mài bóng để tạo nên sự độc đáo của sơn mài. Nghề sơn mài sử dụng nhiều chất liệu truyền thống như: sơn then, sơn cánh gián, sơn son, thếp vàng, vỏ trai, thếp bạc...

Huyền ảo sơn son

Từ xa xưa Hạ Thái (xã Duyên Thái - Thường Tín - Hà Nội) đã nổi tiếng làm đồ sơn son thếp vàng. Hầu như những hoành phi câu đối, án thư, bàn trà khay nước ở quanh vùng hà thành đều do thợ người làng Hạ Thái làm. Những người thợ sơn của làng đều tài hoa. Họ đi khắp nơi để làm đồ cho mọi nhà. Nhất là những gia đình giàu có đều mời gọi thợ làng Hạ Thái đến làm sơn son thếp vàng cho bàn thờ thật sang trọng.