Sáng tạo trong thu hồi súng, vũ khí nguy hiểm

Qua 2 năm thực hiện mô hình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm', Công an huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã thu hồi được gần 600 khẩu súng tự chế các loại cùng nhiều vũ khí nguy hiểm khác. Hiện mô hình đã và đang được Công an các xã trên địa bàn tiếp tục phát huy, nhân rộng, góp phần quan trọng vào công tác đảm bảo ANTT địa bàn.

Súng bắn đạn sơn được xem là vũ khí quân dụng

Các loại súng sử dụng cơ chế bắn bằng nén khí, nén gas… được nhận định có tính sát thương rất cao, nguy hiểm, vì thế cần đưa vào nhóm vũ khí quân dụng để quản lý.

Đổi công cụ nguy hiểm lấy vật dụng thiết yếu

Chủ động phòng ngừa xã hội, góp phần thay đổi tập quán truyền thống không còn phù hợp trong đời sống đương đại, thời gian qua Công an huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa thực hiện mô hình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm'.

Bộ Công an đề xuất đưa một số loại súng vào danh mục vũ khí quân dụng

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi, Bộ Công an có đề xuất bổ sung các loại súng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nén khí, súng nén hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này vào nhóm vũ khí quân dụng.

Bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm 'vũ khí thô sơ'

Tại Kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Hiện nay, đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Tàng trữ, sử dụng súng săn trái phép bị xử lý như thế nào?

Anh Lữ Văn Quang trú tại huyện Con Cuông hỏi: Được biết, hiện nay ở khu vực miền núi Nghệ An vẫn xảy ra tình trạng một số người dân có thói quen sử dụng, tàng trữ súng săn trái phép. Vậy hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật?

Hoàn thiện pháp luật để ngăn chặn việc sử dụng trái phép các loại dao có tính sát thương cao

Trong kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Liên quan đến dự án Luật, hiện nay đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Đại diện C06: 'Tội phạm sử dụng vũ khí thô sơ và dao chiếm tỷ lệ rất cao'

Theo Đại tá Vũ Minh Hùng, Trưởng Phòng Hướng dẫn, quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội (C06) cho biết, tội phạm sử dụng vũ khí thô sơ và dao chiếm tỷ lệ rất cao, lên tới hơn 88,4% số vụ.

Mua thuốc nổ với súng tự chế về bán kiếm lời

Ngày 10/5, Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin, Công an huyện Quan Hóa đã bắt giữ hai đối tượng Hà Văn Quảng và Lương Thị Thiên cùng trú tại huyện Quan Hóa để điều tra về hành vi tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ.

Bộ đội Biên phòng tỉnh: Thực hiện hiệu quả công tác vận động thu hồi vũ khí, vật liệu nổ

Do đặc thù sinh sống ở địa bàn biên giới, miền núi, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế nên việc sử dụng súng tự chế làm công cụ để săn bắn vẫn còn xảy ra, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn, ảnh hưởng an ninh trật tự (ANTT) địa bàn khu vực biên giới.

Đề xuất quản lý chặt hơn vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ được ban hành năm 2017. Qua 5 năm triển khai, luật góp phần quan trọng vào bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, một số bất cập, hạn chế, vướng mắc cũng xuất hiện.

Đừng để Mo So bị lãng quên

Núi Mo So thuộc địa bàn ấp Ba Núi, xã Bình An (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) là Di tích lịch sử và thắng cảnh cấp quốc gia.

1.783 vụ dùng súng tự chế gây án, nhiều vụ gây chết người trong 5 năm qua

Thống kê của Bộ Công an cho thấy trong 5 năm qua, có đến 1.783 vụ dùng súng tự chế (bắn đạn ghém, súng nén khí, nén hơi) gây án. Nhiều vụ để lại hậu quả chết người.

Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông lấy ý kiến góp ý 6 dự thảo luật chuyên đề

Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông và Công an tỉnh Đắk Nông phối hợp tổ chức buổi tọa đàm, góp ý 6 dự thảo Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo. Việc xây dựng các dự án luật này có ý nghĩa quan trọng trong hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công tác bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.