Những vụ trọng án từ mê tín dị đoan

Ở địa bàn Lai Châu, trong tín ngưỡng, phong tục của người dân ở các bản vùng cao, khi có người trong nhà đổ bệnh, hoặc gặp chuyện không đúng ý, họ thường làm lễ, làm lý, yểm bùa, cúng ma... nên nơi đây có nhiều vụ trọng án khởi phát từ niềm tin tín ngưỡng mù quáng.

Vạch trần tội ác của gã thầy cúng gian xảo

Cuối năm 2021, một nạn nhân là người dân tộc thiểu số được phát hiện tử vong tại khu vực rừng cấm ở huyện Sìn Hồ. Kẻ thủ ác được nhận định là thầy cúng, có thủ đoạn tinh vi, gian xảo, gây khó khăn, cản trở công tác điều tra.

Bóng mát cây kơ nia và 'báu vật' của làng

Người dân thôn Hòa Mỹ, xã Nhơn Phúc (TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) chung tay giữ gìn hàng chục cây kơ nia cổ thụ có tuổi đời gần 100 năm.

Ông dân Phú Thọ nuôi dế mèn thu lãi cao

Ông Đỗ Xuân Tiếp, hội viên nông dân Chi hội 1, xã Xuân Huy, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) là một điển hình trong sản xuất chăn nuôi.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Độc đáo nghi thức 'Tết rừng' ở Yên Bái

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Yên Bái) là nơi định cư lâu đời của bà con dân tộc Mông. Rừng là nguồn sống, là mái nhà che chở, là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng; rừng cũng tạo nên cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên... Do vậy, để bảo vệ tốt những cánh rừng nguyên sinh, hàng năm bà con người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức Tết rừng với nhiều nghi thức độc đáo.

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

Tết rừng đã có từ khi người H'Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.

Tết người Mông Nà Hẩu, Yên Bái Lan tỏa thông điệp bảo vệ rừng xanh

Tết của người Mông xã Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) trở thành một nét truyền thống mang giá trị thông điệp truyền tải sâu sắc luôn phải bảo vệ rừng xanh.

Độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông ở Nà Hẩu

Lễ cúng rừng là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông ở Nà Hẩu.

Độc đáo lễ cúng thần ở 'rừng thiêng' của người Mông ở Yên Bái

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại những cánh 'rừng thiêng' của 3 thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.

Cuối tháng Giêng, đến Nà Hẩu xem cúng rừng, hát giao duyên

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng), tại những cánh rừng thiêng thuộc thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông ở Nà Hẩu.

Đặc sắc Tết rừng Nà Hẩu

Sáng 9/3, tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại những cánh rừng thiêng thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên đã đồng loạt diễn ra 'Lễ cúng rừng', hay còn gọi là 'Tết rừng'. Đây là một nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.

Đến Nà Hẩu (Văn Yên) xem tục cấm rừng của người Mông

Đã thành thông lệ, cứ vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng tại những cánh rừng thiêng thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại tổ chức 'Lễ cúng Thần rừng' hay còn gọi là 'Tết rừng'. Đây là một nghi lễ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mông Nà Hẩu để cầu Thần rừng phù hộ, che chở, ban lộc rừng cho người dân trong xã; cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…

Khai mạc Tết rừng Nà Hẩu (Văn Yên) năm 2024

Tối 8/3, tại sân vận động xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra lễ khai mạc Tết rừng Nà Hẩu năm 2024.

Yên Bái: Vào rừng thiêng dự Tết rừng đặc biệt Nà Hẩu 2024

Cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng Âm lịch hàng năm, các bản, làng trong xã Nà Hẩu tụ họp về khu 'rừng cấm, rừng thiêng' của thôn cùng tổ chức 'lễ cúng Thần rừng' hay còn gọi là 'Tết rừng.'

Độc đáo lễ Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu (Yên Bái) không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.

Tết rừng - bảo vệ vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu

Nhằm góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn sự đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Mông Nà Hẩu nói riêng, cũng như nhằm thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương, hằng năm vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, Nà Hẩu lại tổ chức Tết rừng.

Đặc sắc Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng Nà Hẩu năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 8 và 9/3 (tức 28 và 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái. Lễ hội năm nay tổ chức quy mô cấp huyện rất nhiều hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc truyền thống của đồng bào Mông Nà Hẩu.

Người Hà Nhì vui tết Gạ Ma O

Theo phong tục cổ truyền, sau tết Nguyên đán, các thôn, bản người Hà Nhì trên vùng cao huyện Bát Xát lại tưng bừng tổ chức Tết Gạ Ma O cầu cho năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, mọi người mạnh khỏe, cuộc sống ngày càng ấm no. Tết Gạ Ma O có nhiều hoạt động mang đậm bản sắc của dân tộc Hà Nhì như lễ cúng nguồn nước, lễ cúng rừng, ngày tết thiếu nhi, các trò chơi dân gian...

Khai thác hiệu quả tài nguyên nước

Cùng với nguồn nước mặt phục vụ sản xuất thì các công trình cấp nước tập trung do Công ty TNHH MTV dịch vụ thủy lợi Bình Phước quản lý, khai thác cũng đang thực hiện các giải pháp đầu tư nâng cấp hệ thống nhà máy xử lý. Đồng thời, công ty mở rộng mạng lưới đường ống cấp nước phục vụ người dân, nhất là địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi đang rất cần nước mùa khô này.

Nét đẹp cúng rừng đầu năm

Thành kính dâng lễ vật để cảm ơn rừng đã ban cho con người nguồn sống, đã bảo vệ, che chở con người trước thiên tai và cầu năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân hạnh phúc là nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc sống gần rừng.

Quế hoa trăm tuổi trên đất Pha Long

Tại khu rừng cấm Lao Táo thuộc thôn Pha Long 2, xã Pha Long (huyện Mường Khương) có cây quế hoa (mộc hương) hàng trăm năm tuổi, lặng lẽ nép mình dưới tán các loài cây khác.

Hai người đàn ông đã bị một con voi hung dữ rượt đuổi sau khi họ cố chụp ảnh selfie với nó.

Ngày này năm xưa 24/1: Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP

Ngày này năm xưa 24/1/2019, Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Ngày 24/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 24/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 24/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày 13/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 13/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 13/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Cuộc sống bẫy lợn rừng, tìm nhân sâm quý của trẻ em miền núi

Trong dịp nghỉ hè, Vàng A Lềnh và Vừ Mí Lùng đã giúp bố bẫy lợn rừng, mạo hiểm đi tìm nhân sâm quý, đánh nhau với gấu ngựa khổng lồ trong rừng cấm cùng chú chó trung thành.

Độc đáo nếp nhà sàn làm từ gỗ quý hiếm ở ngôi làng Thái cổ tại Nghệ An

Ngôi làng người Thái cổ ở huyện miền núi Quế Phong (tỉnh Nghệ An) vẫn còn giữ nguyên vẹn những nét văn hóa của dân tộc mình từ phong tục tập quán đến những nếp nhà sàn đặc trưng.

BẤT AN VỚI 3 DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐẮK R'LẤP (*): Bộ Công Thương đã trình Chính phủ

Trong tờ trình gửi Chính phủ đề nghị ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương đã đưa 3 dự án thủy điện Đắk R'lấp 1, 2, 3 vào danh sách các dự án nghiên cứu phát triển đến năm 2030

Xã Bao La cải thiện thu nhập từ trồng rừng

Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong phát triển kinh tế, những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã Bao La (Mai Châu) đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân khai thác tối đa lợi ích từ rừng, góp phần giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

Tai nạn xe khách 5 người tử vong ở Lạng Sơn, nạn nhân đi lễ từ Quảng Ninh

Lãnh đạo huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) cho biết, trong vụ tai nạn làm 5 người tử vong, đây là xe khách chở người đi lễ, tất cả nạn nhân đều ở Hạ Long, Quảng Ninh.

Xe đi lễ gặp tai nạn khiến 5 người tử vong: Tất cả nạn nhân là người Quảng Ninh

Ô tô 16 chỗ chở nhóm người đi lễ, về đến khu vực dốc Rừng Cấm đã đâm vào đuôi xe đầu kéo chở xi măng bị hỏng, dừng đỗ bên đường. Hậu quả khiến 5 người tử vong.

Tham vấn đánh giá tác động môi trường dự án Khu du lịch sinh thái Biển Xanh

Dự án Khu du lịch sinh thái Biển Xanh có tổng diện tích 39,942 ha trong đó 20,12 ha khu A của dự án thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu và 19,73 ha khu B là đất của chủ đầu tư đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường tham vấn ĐTM.

Dân vận khéo trong công tác giải phóng mặt bằng tại huyện Gio Linh

Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Gio Linh có nhiều dự án trọng điểm, động lực của quốc gia, tỉnh và khu vực. Để triển khai được các dự án này, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) đóng vai trò rất quan trọng. Thực hiện chỉ đạo của cấp trên, Ban Dân vận Huyện ủy Gio Linh đã phát huy vai trò nòng cốt trong việc tham mưu, chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện hiệu quả công tác dân vận GPMB trong tình hình mới.

Chuyện tình trong rừng cấm

… Dạo ấy, Cát Tiên chưa là rừng cấm, dĩ nhiên chúng còn rậm rạp hơn bây giờ. Con sông Đồng Nai đoạn chảy qua rừng, cá lóc to bằng bắp chân, đen trũi, có lúc đuổi nhau phóng cả lên bờ.

Bí mật của Tà Đùng

Chưa thấy ai kỳ cục giống Tà Đùng. Lần đầu tiên trình diện, vừa cất tiếng gọi 'Tà Đùng ơi' thì bỗng đâu ào tới một cơn mưa. Giám đốc Vườn Quốc gia Tà Đùng Khương Thanh Long nói với tôi: 'Đại ngàn chào em đấy. Ở đây đôi khi rừng vẫn có cách chào hỏi rất riêng'.

Tạm giữ 3 đối tượng táo tợn vào khu vực cấm phá rừng trồng cần sa

Ba người đàn ông ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu liều lĩnh, táo tợn vào khu vực rừng cấm (do Trại giam Thủ Đức quản lý) phá một khoảnh rừng trồng cần sa, đã bị lực lượng chức năng phát hiện, tạm giữ.

Đồng bào Giáy ở Lai Châu vui hội Háu Đoong 2023

Lễ hội Háu Đoong là sự kiện quan trọng của dân tộc Giáy ở tỉnh Lai Châu, đến nay vẫn giữ được những nét bản sắc truyền thống.

Khám phá Nông Sơn - Hưởng ứng Ngày Voi thế giới năm 2023

Với mong muốn bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương, đồng thời quảng bá các địa điểm du lịch trên địa bàn đến gần hơn với du khách, huyện Nông Sơn chính thức khởi động giải chạy 'Khám phá Nông Sơn - Hưởng ứng Ngày Voi thế giới năm 2023'.

Mùa hè đáng nhớ

Tập truyện ngắn 'Mùa hè đáng nhớ của Vàng A Lềnh và Vừ Mí Lùng' là tác phẩm viết về thiếu nhi miền núi được giới phê bình đánh giá chất lượng. Đọc tác phẩm, người đọc, nhất là độc giả nhí, sẽ được trải nghiệm một mùa hè kỳ thú đậm bản sắc văn hóa của người Mông ở tỉnh Tuyên Quang. Tập truyện được kể vô cùng lôi cuốn, khiến người đọc hồi hộp với những chuyến phiêu lưu trong mùa hè đáng nhớ của hai bạn nhỏ.

Trở lại Tổng Kim

Người Mông sau những cuộc di cư đã chọn mảnh đất lành này làm nơi trú ngụ, qua bao thế hệ, họ sống thuận hòa với người dân bản địa và trở thành một phần của cộng đồng các dân tộc nơi đây. Từ bỏ cuộc sống du canh du cư, với sự cần cù, chịu khó họ đang viết tiếp những câu chuyện trên hành trình dựng xây cuộc sống mới.