Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch ở Đà Lạt

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.

Làng Đăk Răng trên biên giới Kon Tum chính thức đón khách du lịch

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu, hôm nay (17/5), bà con người Gié-Triêng làng Đăk Răng, xã biên giới Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vui mừng mở hội chính thức đón khách du lịch.

Làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở vùng biên giới Kon Tum

Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng góp phần đa dạng các loại hình, sản phẩm du lịch, dịch vụ, hình thành điểm tham quan đáp ứng các yêu cầu phục vụ du khách; thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển.

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian dân tộc La Ha

Đồng bào dân tộc La Ha có nhiều nét văn hóa dân gian đặc sắc, đa dạng từ các điệu múa, dân ca, các nghi lễ mang bản sắc riêng biệt. Thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người La Ha, tránh bị mai một.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Ché quý của người Jrai

Người Jrai ở Krông Pa (tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ nhiều loại ché (ghè) rất giá trị. Bước vào một ngôi nhà dài, quan sát vị trí, số lượng các loại ché, chúng ta có thể đánh giá mức độ giàu có của chủ nhân.

Thơ Ngô Thanh Vân: Vào hội

Đất trời Tây Nguyên trong bung biêng thanh âm cồng chiêng, men cay rượu cần nồng nàn, vấn vít, nhịp xoang quyến luyến, tay nắm tay chẳng rời... được nhà thơ Ngô Thanh Vân một lần nữa nhắc đến trong bài thơ 'Vào hội'.

Hướng về nguồn

Hướng về nguồn

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Biểu diễn nghệ thuật cồng chiêng Hrê mừng lễ 30/4 - 1/5

Từ ngày 28 - 30/4, tại Khu du lịch sinh thái Suối Chí, ở xã Hành Tín Đông (Nghĩa Hành), đội văn nghệ đến từ xã Ba Thành (Ba Tơ) có chương trình biểu diễn nghệ thuật cồng chiêng Hrê phục vụ du khách đến tham quan, thưởng thức và tìm hiểu về văn hóa đồng bào Hrê.

Dưới bóng nhà Gươl

Làng Phú Túc ở phía Đông dãy Trường Sơn. Làng toàn nhà xây như mọi ngôi làng ở miền xuôi. Nếu không có mái nhà Gươl sừng sững sẽ khó nhận ra đây là nơi hội tụ của hàng trăm hộ đồng bào Cơ Tu xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Bù Gia Mập cần nguồn lực cho bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Sáng 23-4, đoàn giám sát của Ban Văn hóa - xã hội (HĐND tỉnh) đã làm việc với UBND huyện Bù Gia Mập về tình hình triển khai, thực hiện Quyết định số 1909/QĐ-TTg, ngày 12-12-2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 trên địa bàn huyện.