Hòa thượng Thích Thế Long (1909 – 1985)

Hòa thượng Thích Thế Long họ Phạm, pháp danh Thế Long, sinh năm Kỷ Dậu (1909) tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Hà, trong một gia đình Nho phong thanh bạch có truyền thống thâm tín Phật pháp. Ngài là người con út nhưng cũng là người con trai duy nhất của cụ Phạm Văn Ngoan tức Ngôn và cụ bà Trần Thị Thanh, pháp danh Diệu Thái. Sau khi sinh ra Ngài, cụ bà đồng ý để cụ ông xuất gia. Cụ Phạm Văn Ngoan xuất gia ở chùa Nội, thị trấn Cổ Lễ với pháp danh Thích Thanh Cát và cả hai người chị gái của Ngài cũng xuất gia.

Hòa thượng Thích Viên Giác (1911 – 1976)

Hòa thượng Thích Viên Giác thế danh Trần Đại Quảng, pháp danh Tâm Trí, hiệu Chiếu Nhiên, pháp tự Viên Giác, thuộc đời thứ 43 dòng Lâm Tế, Liễu Quán.

Cận cảnh đền thờ 'nữ trung hào kiệt' - Quý phi Nguyễn Thị Bích Châu

Hằng năm, cứ vào tháng 2 Âm lịch, du khách thập phương lại hành hương về đền thờ Quý phi Nguyễn Thị Bích Châu tại vùng biển Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh để chiêm bái và tìm hiểu về cuộc đời bà

Hòa thượng Giác Quang (1895-1967)

Hòa thượng Giác Quang thế danh là Dương Văn Thêm, sinh năm 1895, trong một gia đình trung lưu tại Tân Sơn Nhất, Sài Gòn. Từ thuở nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngài đã hấp thụ nền giáo dục đậm nét Nho phong cổ kính có đức tính vị tha, từ ái bao dung.

Hòa thượng Hương Tích – Thích Vạn Ân (1886 – 1967)

Hòa thượng Hương Tích - Thích Vạn Ân thuộc dòng Lâm Tế, tông Liễu Quán, đời thứ 42, húy Trừng Thành, sinh năm 1886 tại thôn Vạn Lộc, xã Hòa Mỹ, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Xuất thân trong một gia đình Nho phong danh tiếng ở địa phương. Thân phụ là cụ Nguyễn Chơn Tịnh, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Như Liên. Cả gia đình đều thâm tín Tam Bảo, có nhiều vị xuất gia danh tiếng. Chính song thân Ngài đã phát tâm kiến tạo Tổ đình Khánh Long danh tiếng một thời.

Phát huy những giá trị của văn hóa Nam bộ hôm nay

Nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy có lần nói với tôi rằng muốn tìm về văn hóa gốc của người Việt hãy đi tới những nơi có đông người Bắc di cư, bởi những nơi ấy còn giữ được những nét đẹp của văn hóa truyền thống. Văn hóa sinh ra để phục vụ con người nên mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì các biểu hiện của văn hóa cũng khác nhau. Thế nhưng, vẫn còn đó những giá trị văn hóa Việt còn mãi giá trị với thời gian và rất cần được vun trồng, chăm bón.

Hòa Thượng Thích Thiền Phương (1879-1949)

Ngài đã có công đào luyện được những bậc Tăng tài khả kính, đóng góp nhiều công lao cho Giáo Hội, cho công cuộc hoằng hóa độ sinh, như Hòa thượng Phúc Hộ, Hòa thượng Phước Bình (Hành Trụ), Phước Trí, Phước Cơ, Phước Ninh...

Hòa Thượng Thích Vĩnh Gia (1840 – 1918)

Ngài có công lớn trong việc đại trùng tu Tổ đình Phước Lâm, chú trọng việc đào tạo Tăng tài, giáo hóa hậu lai. Nhờ thế dân chúng thấm nhuần ảnh hưởng đạo đức của Ngài, không những đối với Phật giáo đồ Quảng Nam mà còn đối với cả Phật giáo miền Trung.

Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo

Lâm Đồng: Tưởng niệm 30 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Thiệu viên tịch

Sáng 22-11 (10-10-Quý Mão), tại chùa Liên Trì (TP.Đà Lạt), môn đồ pháp quyến tổ chức lễ tưởng niệm húy nhật 30 năm ngày cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Thiệu, Giáo phẩm chứng minh kiêm Đặc ủy Tăng sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng viên tịch.

Hà Tĩnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).

PGS-TS-NGƯT Trần Hữu Tá qua đời

Gia đình PGS-TS-NGƯT Trần Hữu Tá xác nhận ông đã qua đời lúc 20 giờ ngày 27-11 (nhằm ngày mùng 4 tháng 11 năm Nhâm Dần), hưởng thọ 86 tuổi.

Đầu gối quá tai

Thực tế thì không có tư thế nào có thể tồn tại nếu không gắn với thói quen lao động hay sinh hoạt. Chúng ta thôi ngồi như vậy là vì hoạt động sống đã khác...

Loạt thú vui tao nhã trong tác phẩm Vang bóng một thời

Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân là một trong những tác phẩm hay và nổi tiếng nhất của nền văn chương Việt Nam. Tập truyện đã làm sống lại thú vui tao nhã như thưởng trà, ngắm hoa, đánh thơ, thả thơ…

Khi tiền nhân không muốn…

Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ, sau 50 năm kể từ khi tác giả qua đời, tác phẩm sẽ không còn thời hạn bảo hộ bản quyền. Đây là một trong những lý do mà nhiều tác phẩm (của các tác giả mất cách đây hơn 50 năm) đã và đang được các đơn vị xuất bản chọn giới thiệu đến bạn đọc ngày nay.

Biểu tượng và thực tế về người Hà Nội hào hoa

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Chữ 'Được' của 'các cụ Hà Nội' là ước vọng đạt tới cái toàn bích, nhưng là thứ siêu hình. Huyền thoại người Hà Nội hào hoa cũng là một thứ siêu hình.

Triển lãm Hàn Mặc: 'Lấy văn chương để giáo hóa nhân tâm'

Với chủ đề 'Văn trị giáo hóa,' lấy văn chương để giáo hóa nhân tâm, Triển lãm Thư pháp Hàn Mặc lần VIII đang diễn ra giới thiệu những tác phẩm thư pháp Hán Nôm đặc sắc thuộc nhiều thể loại chữ.

Chuyện tình đẹp của nhạc sĩ Hoàng Giác và hoa khôi Kim Châu từng gây xôn xao Hà thành

Nếu gặp gỡ mà tôi có được với bà quả phụ Huy Cận, là một gặp gỡ Ngậm ngùi, vì sự ra đi vĩnh viễn của tác giả Lửa thiêng thì cuộc gặp gỡ tôi có được với tác giả những ca khúc đã trở thành bất tử, như: Mơ hoa, Ngày về, Quê hương, Khúc hát thương binh... lại là một gặp gỡ đầm ấm, hạnh phúc trong căn nhà nằm sâu trong một con ngõ của phố cổ Hàng Bạc, Hà Nội.