Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Một thế giới rất 'đời' trong sáng tác của Tản Đà

Nhà thơ, nhà báo Tản Đà (SN 1889), quê làng Khê Ngoại, xã Sơn Đà, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.

Lấy việc phục vụ chúng sinh, ích nước, lợi dân làm phương hướng tu hành

Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP nêu rõ, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP mong muốn Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp TP tiếp tục phát huy tinh thần nhập thế, lấy việc phục vụ chúng sinh, đại chúng, ích nước, lợi dân, hướng thiện làm phương hướng tu hành.

Vấn đề nhân sinh trong triết lý Thiền của Trần Nhân Tông

Triết lý đạo đức nhân sinh của ông, góp phần đóng một vai trò to lớn trong xã hội Đại Việt lúc bấy. Xây dựng nên một nền Phật giáo Việt Nam thống nhất, mà còn là nền tảng của đạo đức xã hội, là ngọn cờ tư tưởng đoàn kết toàn dân tộc.

Nội dung và tư tưởng nổi bật của tác phẩm 'Phóng Cuồng Ngâm'

'Phóng Cuồng Ngâm' là tác phẩm nổi bật nhất của Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác phẩm cho ta thấy được quan điểm sống giữa cuộc đời của Thượng Sĩ, cách Ngài nhìn cuộc đời qua lăng kính Phật giáo.

Người sáng lập Phật giáo nhập thế Sarvodaya Sri Lanka từ trần ở tuổi 94

Người sáng lập Tổ chức Phật giáo nhập thế Sarvodaya & Triết học Phật giáo về hoạt động xã hội, Tiến sĩ AT Ariyaratne đã thanh thản an nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Ba, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (8-3-Giáp Thìn). Hưởng thọ 94 tuổi.

Cuộc thi ảnh về 'Phật giáo trong đời sống' lần 2

Cuộc thi ảnh được tổ chức với mong muốn các nhà nhiếp ảnh sẽ gửi về tham dự và giới thiệu những tác phẩm quảng bá danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cảnh quan của kiến trúc Phật giáo Trúc Lâm tại Việt Nam.

Giáo viên mong mức thu nhập thế nào sau cải cách tiền lương?

Từ ngày 1/7, dự kiến lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp.

Tinh thần nhập thế của Thái Hư Đại sư

Quan điểm Phật giáo nhập thế của Thái Hư Đại sư là: Nếu con người có thể đối diện với cuộc sống, phụng sự xã hội, vừa tiến tu đạo đức lại vừa thực hành tu tập theo giáo lý Phật-đà thì con người sẽ đạt được lợi ích an vui cho chính mình và người khác, đã làm người thành Phật.

Tìm nét đẹp của Phật giáo trong đời sống

Cuộc thi 'Phật giáo trong đời sống' lần thứ 2 với chủ đề 'Tinh hoa Phật giáo Trúc Lâm nhập thế' nhằm tôn vinh di sản vô giá của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại quần thể chùa Ngọa Vân.

Thiên Quang Ni tự – kết nối ánh sáng từ tâm cho người khiếm thị

Những người khiếm thị tin rằng, việc hiểu và vận dụng triết lý Phật giáo vào đời sống sẽ giúp họ chuyển hóa mọi nỗi khổ niềm đau.

Đóng góp của Phật giáo cho hạnh phúc gia đình thông qua lễ Hằng thuận

Lễ Hằng thuận là một sợi dây nối kết giữa sự xuất thế và nhập thế của Phật giáo. Giáo dục Phật giáo mang lại sự tỉnh thức, thức tỉnh không chỉ cô dâu chú rể mà còn cho tất cả những ai tham dự và mở lòng đón nhận.

Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên, nơi thiêng liêng khí tụ, quy hướng tâm linh

Được xây dựng trên Cao nguyên Vân Hòa, Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên trở thành điểm đến của nhiều tăng ni phật tử cùng du khách, nơi tất cả được hòa mình vào thiên nhiên, tìm kiếm sự tĩnh lặng và yên bình trong tâm hồn.

Xây dựng không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử bằng triết lý 'Cư trần lạc đạo'

Bắc Giang là một trong những trung tâm Phật giáo của Đại Việt thời Lý-Trần, đặc biệt là thời nhà Trần khi Phật giáo ở Bắc Giang gắn liền với Thiền phái Trúc Lâm. Giá trị của trung tâm Phật giáo Bắc Giang chính là tinh thần nhập thế, 'sống đời vui đạo', kết hợp hài hòa giữa Đạo và Đời, giữa vật chất và tâm linh, giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa được thể hiện trong 'Cư trần lạc đạo' của Phật hoàng Trần Nhân Tông.