Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM làm Chủ tịch luân phiên Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á

Ngày 4/6, Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á (AsTEN) đã công bố GS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TPHCM là tân Chủ tịch Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội giảm học phí 5 triệu/năm

Trong phương án tuyển sinh 2024, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn dự kiến áp dụng mức học phí cao nhất 30 triệu đồng (thấp hơn năm trước 5 triệu đồng/năm).

Mức tăng học phí đại học năm 2024-2025 ra sao?

Mức tăng học phí đại học dự kiến ở nhiều trường năm học 2024-2025 sẽ rơi vào khoảng 8-15%, mức trần cao nhất theo quy định là ở nhóm ngành y dược.

Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 3 năm gần đây

Phụ huynh và học sinh cùng tham khảo điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 3 năm gần đây để lựa chọn ngành học phù hợp

Chúng ta có thể đã hiểu sai về nguồn gốc của tiền

Các chính phủ đã phát minh ra tiền tệ, thay vì tiền tự phát triển độc lập từ các nền kinh tế trao đổi hàng hóa, theo Conversation.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Một ham muốn của bạn biểu thị cho bao nhiêu động lực?

Nếu một hành động hay một mong muốn có ý thức chỉ có duy nhất một động lực, thì đó là bất thường chứ không phải là bình thường.

Loạt các trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM công bố học phí mới nhất

Các trường trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM như Bách khoa, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Thông tin... đã công bố học phí năm học 2024.

Sinh viên ngành Tôn giáo học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tìm hiểu về thiền

Chiều 7-5, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Dương Hoàng Lộc, Trưởng bộ môn Nhân học Tôn giáo thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, hơn 30 sinh viên ngành Tôn giáo học đã đến chùa Long Phước (P.12, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) tìm hiểu về thiền.

Thành phố Vinh kỷ niệm 50 năm ngày tái thiết

Sáng 28/4, Hội Hữu nghị Việt - Đức tỉnh Nghệ An phối hợp với Hội Kiến trúc sư tỉnh và nhóm Vinh Xưa tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày tái thiết Thành phố Vinh 1/5/1974 - 1/5/2024.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tăng học phí, mở 3 ngành mới

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM vừa công bố đề án tuyển sinh năm học 2024 - 2025, trong đó, mở thêm 3 ngành mới.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn TP.HCM mở ngành kinh doanh

Năm nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tuyển 3.799 chỉ tiêu đối với 37 ngành đào tạo. Trong đó có 3 ngành mới là Kinh doanh thương mại Hàn Quốc, Quốc tế học và Nghệ thuật học.

Cơ hội việc làm rộng mở nhưng ngành Tôn giáo học lại khó 'hút' thí sinh

Một số sinh viên chọn tôn giáo học vì tên ngành lạ, hay để hiểu việc đi tu,... Điều này cho thấy một bộ phận xã hội chưa thực sự hiểu về bản chất của tôn giáo.

Dịch giả Nguyễn Duy Bình: 'Không nên phá hủy truyền thống của tha nhân'

Cuối năm 2023, bản dịch tiếng Việt cuốn 'L'Empire des signes' (Đế chế ký hiệu) của Roland Barthes do Nguyễn Duy Bình dịch được ấn hành, tạo một cơn sốt nhẹ ở nhóm độc giả yêu văn hóa Nhật Bản, có quan tâm tới Barthes hay ký hiệu học.

Khai quật di chỉ khảo cổ Mái Đá Ngườm lần 5

Tháng 3 và đầu tháng 4/2024, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên và Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp tổ chức khai quật di chỉ khảo cổ Mái Đá Ngườm lần 5 tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đã phát hiện nhiều hiện vật mới giúp mang lại nhận thức mới về di chỉ kỹ nghệ Ngườm nổi tiếng này.

Hàng loạt ngành học bị TikToker bêu riếu 'không có tương lai'

Nhiều ngành học đang bị các TikToker bêu riếu là vô dụng, học xong thất nghiệp, không có tương lai… và khuyên thí sinh đừng học.

Nhiều thí sinh chưa hiểu ngành Nhân học có vai trò ra sao, ra trường sẽ làm gì?

Không chỉ đơn thuần nghiên cứu học thuật, ngành Nhân học còn áp dụng nghiên cứu vào thực tế để kiến giải các vấn đề nóng của xã hội hiện đại.

Ẩm thực Hội An trong mắt một nhà nhân học nước ngoài

'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.

Hội thảo khoa học 'Những vấn đề đặt ra trong quá trình biên soạn sách lịch sử tỉnh Hòa Bình'

Chiều 5/4, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học

Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023 và 2022 chính xác nhất

Thí sinh tham khảo điểm chuẩn của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023 và 2022 để có cái nhìn tổng quan về mức độ cạnh tranh và khả năng được nhận vào trường đại học mình mong muốn. Việc này giúp thí sinh có kế hoạch học tập và rèn luyện kỹ năng phù hợp để đạt được điểm cao hơn và cơ hội được nhận vào Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trung Quốc: Cảnh báo từ 'mùa đông sản khoa'

Nhiều bệnh viện ở Trung Quốc đóng cửa khoa sản do số ca sinh mới giảm kỷ lục, số bệnh viện phụ sản cũng giảm xuống

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) tuyển sinh đại học năm 2024

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) thông tin tổng quan các ngành đào tạo Đại học chính quy năm 2024.

PGS. TS. Đinh Hồng Hải và câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập

Đầu năm mới, Báo TG&VN có cuộc trò chuyện thú vị với PGS. TS Đinh Hồng Hải - Trưởng Bộ môn Nhân học Văn hóa, Khoa Nhân học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn), xung quanh câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập.

Năm chuyến điền dã và kết quả bất ngờ

Năm 2023, tôi được mời tham gia đề án 'Nghiên cứu nghi lễ và dân ca người Dao'. Tôi đã đi điền dã năm đợt ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái.

Bỏ xa Nhiệt Ba, Bạch Lộc, Dương Tử là sao nữ Cbiz duy nhất làm được điều này trong năm 2023

Dương Tử vừa trở thành sao nữ Cbiz duy nhất góp mặt trong những gương mặt tiêu biểu xuất hiện trên tạp chí Nhân vật số tháng 01/2024.

Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)

Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.

Quà tặng - có là cầu nối văn hóa?!

Tặng quà cho nhau không phải là chuyện 'độc quyền' của con người, mà có ở cả loài vật. Theo nghiên cứu của nhà động vật học - Tiến sĩ Luiz Costa-Schmidt (Brazil), thì loài nhện (Paratrechalea ornata) có cả một 'nghệ thuật' tặng quà, vừa đẹp vừa khéo, có phần tinh tế.

Năm 2024, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn dự kiến mở ngành mới Điện ảnh và nghệ thuật đại chúng

Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN dự kiến giữ ổn định 5 phương thức tuyển sinh với 2.200 chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy cho năm 2024.

Trò chuyện về Bảo tàng của những hiện vật bị đánh cắp

Buổi trò chuyện với chủ đề Bảo tàng của những hiện vật bị đánh cắp do Gấu thiên thể (dự án cộng đồng về nghệ thuật đương đại tại Việt Nam) và Không gian nghệ thuật Vẫn đang suy nghĩ space tổ chức vào ngày 7-1, tại số 73 Cao Thắng, quận 3, TPHCM.

Văn học dân gian Cao Lan nhìn từ văn hóa tộc người

Nghiên cứu văn học không chỉ còn bó gọn trong văn học, mà đi từ văn hóa đến văn học, rồi lại từ văn học đến văn hóa. Nghiên cứu văn học như vậy thực chất là nghiên cứu văn hóa. Điều này phù hợp với xu hướng trên thế giới hiện nay, nhất là trong bối cảnh chúng ta còn nhiều ngộ nhận tưởng như là sự lắp ghép giản đơn về tri thức liên ngành, phương pháp liên ngành hay khoa học liên ngành.

Viện Nhân học Văn hóa: 'Đất dụng võ' của những nhà nghiên cứu trẻ

LTS: PGS-TS. Đỗ Lai Thúy là một nhà phê bình văn học – nghiên cứu văn hóa kỳ cựu có nhiều đóng góp lớn. Ở độ tuổi của ông, nhiều người đã 'giải nghệ' ngưng làm việc, nhưng ông vẫn kiên định miệt mài, và bất ngờ hơn, chèo lái một viện nghiên cứu với đội ngũ rất trẻ tuổi và có tư duy độc lập – Viện Nhân học Văn hóa.

Thách thức mới của Trung Quốc 2024: Thị trường nội địa không hấp thụ hết pin EV

Nhu cầu trong nước khó có thể hấp thụ hết pin EV và tấm pin mặt trời mới, vì vậy các nhà sản xuất Trung Quốc không có lựa chọn nào khác ngoài việc tìm mọi cách bán ra nước ngoài nếu có thể.

Trò chuyện về những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ

Nhà văn Nguyễn Trương Quý, Hà Yến Chi - nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành Nhân học văn hóa tại Đại học California Riverside (UCR); Nguyễn Vũ Hải - người thực hành văn hóa xoay quanh nơi chốn và ký ức tại Hà Nội sẽ có buổi trò chuyện xoay quanh những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ vào 19 giờ ngày 15/12 tại Viện Goethe, 56-58-60 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Đánh giá bài báo của ứng viên GS, PGS ngành KHXH nên dựa vào đâu?

Muốn đạt tiêu chuẩn bài báo quốc tế, có ứng viên phải chi số tiền lớn để thuê, hoặc nhờ người khác dịch bài viết từ tiếng Việt của ứng viên sang tiếng Anh.

ĐH KHXH&NV Hà Nội tuyển sinh ra sao?

Năm 2021, 2022, tất cả các ngành của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đều tuyển sinh vượt chỉ tiêu.

Bỏ yếu tố quốc tế là hạ thấp vị thế của người được công nhận GS, PGS ngành KHXH

Bỏ yêu cầu xuất bản quốc tế trong tiêu chí xét duyệt giáo sư, phó giáo sư đối với các ngành Khoa học xã hội là hạ thấp vị thế của người được công nhận đạt chuẩn.

Sắp diễn ra Hội thảo quốc tế về Ngôn ngữ học hiện đại

Hội thảo 'Những khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại: Lý thuyết và ứng dụng' và chương trình tiền hội thảo với sự tham dự của các học giả đến từ Úc và Thái Lan sẽ được tổ chức tại Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Đưa làng quê Việt Nam chu du thế giới qua những bức ảnh

'Cùng một câu chuyện nhưng ở mỗi góc nhìn sẽ mang đến một điều mới mẻ, khác biệt. Và từ góc nhìn của trẻ em, những câu chuyện ấy sẽ được khắc họa theo cách nguyên sơ nhất. Để giới thiệu về nét đẹp nơi mình sinh sống, những hình ảnh giản đơn, vô tư không phải là tốt nhất hay sao?', đây là suy nghĩ của Vũ Bích Hồng, cô gái đã khởi tạo dự án 'My Day - Ngày Của Em' để các em nhỏ kể chuyện qua ảnh.