Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp Điện Biên bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc, đồng thời góp phần quan trọng vào mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, hoạt động du lịch đóng góp khoảng 10% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).

Phát triển du lịch Mường Nhé - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe'

Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe' có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm và triển khai thực hiện.

Lễ hội Hoa ban Điện Biên rực rỡ sắc màu văn hóa

Lễ hội Hoa ban năm 2024 với chủ đề 'Về miền hoa ban' tái hiện văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số thông qua mô hình các ngôi nhà, các làn điệu dân ca, dân vũ và những món ăn đặc sắc...

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Vẻ đẹp văn hóa của người Cống giữa đại ngàn sương mây

Xuất hiện từ thế kỉ thứ 17, người Cống tìm đến những ngọn núi và con suối xa xôi để xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc trên lãnh thổ Việt Nam. Từ những trang phục sặc sỡ, duyên dáng, đến lễ hội…tất cả đã tạo nên vẻ đẹp văn hóa ẩn mình giữa đại ngàn sương mây.

Gặp mặt học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2023

Trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2023, chiều 25/12, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức buổi gặp mặt Đoàn học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu.

Lai Châu đẩy mạnh khai thác chợ phiên, chợ đêm gắn với du lịch

thúc đẩy phát triển du lịch và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, UBND tỉnh Lai Châu đã có chủ trương đẩy mạnh khai thác hiệu quả các sản phẩm chợ phiên, chợ đêm vùng cao.

Độc đáo Tết Ngô của người Cống Lai Châu

Người Cống ở Lai Châu có dân số khoảng hơn 2000 người sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tết Ngô còn có tên gọi khác là Tết 'Mùa mưa'- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống. Tết Ngô là dịp báo ơn tổ tiên đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà…

Đón Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống ở Pa Thơm

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón 'Tết hoa mào gà'. 'Tết hoa mào gà' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống, xã Pa Thơm nói riêng.

Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ VI, Quốc hội khóa XV, ngày 11/12, Đoàn ĐBQH tỉnh có buổi tiếp xúc cử tri xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ. Các đại biểu: Lò Thị Luyến, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Tạ Thị Yên, Phó Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quàng Thị Nguyệt, công chức Hội LHPN huyện Mường Chà tham dự buổi tiếp xúc.

'Con đường sáng' giúp bản người Cống thoát nghèo

Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.

Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Sáng ngày 8/12, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo với chủ đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Phát huy giá trị di sản văn hóa

Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc. Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa… tạo thành bức tranh đa sắc màu văn hóa, đưa Điện Biên trở thành địa phương có hệ thống di sản văn hóa phong phú, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Do đó, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đặt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc… để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đưa Điện Biên thành tỉnh phát triển nhanh và bền vững.

Độc đáo lễ hội đón Tết hoa mào gà

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.

Phong tục Tết Ngô cổ truyền độc đáo của bà con dân tộc Cống ở Lai Châu

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc có dân số ít nhất của nước ta, sở hữu bản sắc văn hóa riêng rất đặc sắc, trong đó, Lễ hội Tết Ngô cổ truyền của bà con khiến nhiều du khách rất thích thú.

Đồng bào Cống xã biên giới Pa Thơm đón Tết hoa mào gà

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.

Đồng bào Cống ở Điện Biên vui Tết hoa mào gà

Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.