Nét đẹp Lễ hội Phủ Vàng năm 2024

Trong 3 ngày 9, 10 và 11/4 (tức ngày 1, 2, 3 tháng 3 năm Giáp Thìn), xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) đã tổ chức Lễ hội Phủ Vàng năm 2024.

Mơ giấc sông Lèn

Dòng sông Lèn phát nguồn bởi sông Mã dữ dội từ thượng nguồn biên giới Việt - Lào. Khi gặp núi Bần chắn ngang, tại ngã Ba Bông (xã Hàn Sơn - Hà Trung) sông Mã tách dòng thành nhánh sông Lèn kéo dài tới 34km. Ngã ba sông trở thành bến chợ, thuyền bè tấp nập bởi tiếp giáp với nhiều xã thuộc các huyện xung quanh. Bến đò Lèn hình thành từ đó.

Về nơi một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ở Thanh Hóa

Ở Thanh Hóa nhắc đến vùng đất một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ai cũng biết. Nơi đây cũng chính là vùng đất thiêng có đền Cô Bơ tọa lạc ở vị trí ngã ba sông Mã và sông Lèn đang thu hút hàng vạn khách du lịch về tham quan, vãn cảnh.

Về xứ Thanh 'Ngược xuôi sông Mã'

Ngược xuôi sông Mã là sản phẩm du lịch kết hợp cả đường thủy và đường bộ, cũng như có sự tích hợp nhiều loại hình, bao gồm du lịch tâm linh tham quan các điểm di tích lịch sử – văn hóa; tham quan ngắm cảnh, vui chơi giải trí, tìm hiểu di tích khảo cổ.

Sông Mã hồn tôi

Quê tôi nằm ngay bên bờ dòng sông mang tên con Ngựa thần linh thiêng (sông Mã) huyền thoại. Cái mênh mang, cái dào dạt; cái dữ dội, cái mãnh liệt; cái thơ mộng, cái hùng vĩ huyền bí của sông thấm đẫm vào hồn người quê tôi, vỗ vào lòng tôi.

Thanh Hóa: Xây dựng chuỗi đô thị dài 70km bám hai bờ Sông Mã

Trong 5 năm trở lại đây, dọc hai bờ sông Mã là nơi 'dừng chân' lý tưởng của các nhà đầu tư. Qua đó đã làm thay đổi bộ mặt cảnh quan, môi trường nơi đây, đưa đô thị Thanh Hóa phát triển theo hướng hiện đại.

Sông Mã hồn tôi

Không nhớ hết tôi đã viết bao nhiêu truyện, bao nhiêu bài thơ về dòng sông mang tên con Ngựa thần linh thiêng (sông Mã) nữa.

Triển vọng từ mô hình nuôi ba ba, ốc nhồi tại Hà Trung

Chủ động dồn đổi và tích tụ đất đai, nông dân Bùi Văn Hùng ở thôn Chí Phúc, xã Hà Sơn đã hình thành nên khu vườn trại tổng hợp để trồng hoa huệ, nuôi ba ba và ốc nhồi. Luôn năng động đi đầu trong du nhập đối tượng cây trồng và con nuôi mới, ông Hùng đã có lợi nhuận trên dưới 400 triệu đồng mỗi năm ngay tại vườn nhà. Từ mô hình đã góp phần thúc đẩy hình thành tổ hợp tác chuyên nuôi ốc nhồi và ba ba để nhân rộng.

Nham Thôn, nét quê hồn làng

'Trời lưu lại danh thắng cùng đất phong đô/ Dáng núi luôn biến đổi không thể vẽ nổi' là ý của hai câu thơ do Thị nội Trần Ngọc Xuyến đời Lê Cảnh Hưng để lại nói về thế đất, hình sông tạc nên phong cảnh hữu tình của vùng đất Vĩnh An (Vĩnh Lộc). Tạc vào dáng hình ấy là núi Kim Sơn với hệ thống 'ngũ linh động', trong đó có động Tiên Sơn - Phong Nha thứ hai của Việt Nam. Ngoài ra, các núi Biện Lĩnh, Nham Thôn, Tiến Sỹ có hình thù kỳ vĩ như tháp bao quanh các làng cổ ở đây. Đặc biệt, đứng ở cuối xã là điểm hội tụ ngã ba Bông, nơi một con gà gáy mà các huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc cùng nghe.

Trong không gian vùng đất Kẻ Xã

Nằm ở phía Tây Nam huyện Hà Trung, xã Hà Đông còn được biết đến với tên gọi Kẻ Xã - vùng đất có nhiều dấu tích liên quan đến vương triều Trần - Hồ.

Ngã ba Bông - điểm đến thú vị trên hành trình 'ngược - xuôi sông Mã'

Ngã ba Bông - nơi con sông Mã tách dòng, phân nhánh thành sông Lèn, giáp ranh giữa nhiều miền quê mà dân gian vẫn lưu truyền câu nói quen thuộc: 'Một tiếng gà gáy năm huyện cùng nghe'.

Về nơi 1 tiếng gà gáy, 5 huyện cùng nghe

Ngã ba Bông - nơi con sông Mã tách dòng, phân nhánh thành sông Lèn, giáp ranh giữa nhiều miền quê ở Thanh Hóa mà dân gian vẫn lưu truyền câu nói quen thuộc: 'Một tiếng gà gáy, 5 huyện cùng nghe'.

Không gian văn hóa vùng cửa Hới

Nằm ở hữu ngạn sông Mã, cửa Hới (TP Sầm Sơn) là một vùng không gian văn hóa đậm đặc với những di tích, lễ hội gắn liền với nét đẹp tín ngưỡng tâm linh của người dân vùng biển xứ Thanh.

Gian nan 'giữ lửa' làng nghề (Bài cuối): Hướng đi nào cho sự phát triển của làng nghề, làng nghề truyền thống?

Giữ gìn, phát huy làng nghề, làng nghề truyền thống là nhiệm vụ bức thiết, không chỉ góp phần giữ gìn, tôn vinh những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, mà phát triển làng nghề cũng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông thôn. Vì vậy, những năm qua ngoài cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề từ Trung ương thì tỉnh đã có nhiều giải pháp đem lại những hiệu quả nhất định.

Linh thiêng Lễ hội đền Hàn

Vào dịp tháng 6 âm lịch hằng năm, Nhân dân và du khách thập phương lại vui trẩy hội đền Hàn (xã Triệu Lộc) – một trong những lễ hội tiêu biểu của huyện Hậu Lộc.

Trà La in bóng mây trời...

Trên hành trình xuôi về với biển, sông Mã như cây cọ diệu kỳ của tạo hóa vẽ nên biết bao cảnh sắc làng mạc, thôn xá trù phú, hữu tình... Là thôn xa nhất về phía tây bắc huyện Hoằng Hóa, Trà La gợi lên vùng non nước êm ả, thanh bình, một vùng không gian văn hóa - lịch sử đặc sắc với những con người thuần phác, đôn hậu, chịu thương chịu khó, nỗ lực vươn lên từng ngày...

Nụ cười đã nở phía chân đê

Nhìn xuống dòng sông Chu, Hạnh lấy tay lau giọt nước mắt như gạt đi cuộc đời tủi khổ, nổi trôi trên xóm chài nghèo thăm thẳm. Rồi đây, những đứa trẻ xóm thủy cơ này sẽ không còn phải buộc dây, buộc bóng vào người phòng lúc rơi tuột xuống nước khi theo bố mẹ chúng lênh đênh mịt mùng trên những khúc sông.

Bình yên Phong Mục

Nằm soi bóng xuống sông Lèn - cách ngã ba sông Mã (ngã ba Bông) chỉ một quãng ngắn, làng Phong Mục, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) là một thung lũng bình yên và xinh đẹp. Nơi đây còn là không gian văn hóa tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Không chỉ vậy, với khí hậu, thổ nhưỡng được thiên nhiên ưu ái, Phong Mục còn nổi tiếng với nhiều loại cây trái đặc trưng.