Mỹ hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo Tạp chí CNBC, tổng xuất khẩu và nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đã đạt tổng trị giá 63 tỷ euro (tương đương 68 tỷ USD) trong thời gian từ tháng 1 - 3 năm nay. Trong khi đó, thương mại giữa Đức và Trung Quốc ở mức dưới 60 tỷ euro.

Mục tiêu tách rời Trung Quốc có kết quả, quốc gia này đã 'soán ngôi' Bắc Kinh trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo tính toán của hãng tin CNBC (Mỹ), trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đạt 63 tỷ Euro (68 tỷ USD), còn tổng kim ngạch thương mại giữa đầu tàu kinh tế châu Âu và Trung Quốc chỉ đạt dưới 60 tỷ Euro.

Vượt Trung Quốc, Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã âm thầm chiếm lấy vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Đức từ tay Trung Quốc trong năm nay…

Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ dần vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Thương mại song phương giữa Washington và Berlin chứng kiến những bước tiến vượt bậc.

Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay có thể gấp đôi năm ngoái

Trung Quốc và Đông Á được dự báo sẽ là những động lực lớn của sự phục hồi này...

Vận mệnh đảo ngược, điều phi thường đang diễn ra, hãy quên Đức hay những 'ông lớn' khác đi, đây mới là nơi châu Âu có thể 'nương tựa'

Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đang kéo vận mệnh của khu vực đi xuống, trong khi các quốc gia phía Nam đang trỗi dậy, trở thành người dẫn đầu châu lục.

Giá dầu tăng vẫn là rủi ro lớn đối với lạm phát

Thị trường dầu thô vẫn giữ bình tĩnh vào phiên sáng 29/4 trong bối cảnh địa chính trị đầy biến động ở Trung Đông, nhưng nguy cơ giá dầu có thể tăng lên các mức cao mới trong năm nay sẽ khiến lạm phát dai dẳng hơn, từ đó đẩy lùi thời hạn cắt giảm lãi suất…

Thời điểm ECB tìm lối đi riêng

Các thị trường hiện dự báo ECB sẽ tiến hành ba đợt cắt giảm lãi suất trong năm nay, so với chưa đến 2 lần của Fed.

Nhu cầu vay giảm tạo áp lực khiến ECB cắt giảm lãi suất sớm

Các ngân hàng khu vực đồng Euro báo cáo nhu cầu vay vốn từ các công ty giảm đáng kể, cộng với lạm phát đang giảm nhanh hơn dự báo ở châu Âu, khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải ra tín hiệu sẽ sớm cắt giảm lãi suất khi hội đồng quản trị ngân hàng họp ở Frankfurt trong tuần này.

Lạm phát châu Âu xuống thang, ECB sắp giảm lãi suất?

Tuy nhiên, việc lạm phát giảm chậm hơn dự kiến có thể ủng hộ các quan chức có lập trường cứng rắn của ECB - những người cho rằng không nên vội hạ lãi suất...

ECB báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên sau 2 thập kỷ

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 22/2 đã báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 2004, sau các khoản thanh toán khổng lồ do lãi suất cao hơn.

Kinh tế Đức, 'kẻ ốm yếu của châu Âu'

Đây là lần thứ hai trong 1/4 thế kỷ trở lại đây, Đức bị gọi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...

Kinh tế Đức nỗ lực tìm lại hào quang

Đức - trụ cột kinh tế vững chãi nhất của châu Âu đang đứng trước nhiều thách thức, khiến thế giới càng thêm lo ngại về một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện. Song, Berlin đang làm tất cả để ngăn chặn điều đó.

Các ngân hàng trung ương khả năng sẽ không giảm lãi suất sớm

Tại các cuộc họp trong tuần này, các ngân hàng trung ương lớn ở phương Tây dự kiến giữ nguyên chính sách tiền tệ nhưng sẽ bác bỏ khả năng giảm lãi suất sớm vào năm tới trong bối cảnh thị trường việc làm vẫn mạnh mẽ.