'Ngọt khúc đồng dao' – tập thơ thiếu nhi hấp dẫn của Thu Sang

Thu Sang - nữ nhà thơ tài hoa, cần cù và nhiệt huyết - là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, thành viên BCN CLBVHNT Đàn Bà Thơ (ĐBT). Chị biết vẽ tranh và vẽ khá nhiều tranh đẹp, đặc biệt là tranh vẽ cho các cháu thiếu nhi. Chị đã vẽ nhiều bức tranh tường đẹp để trang hoàng cho ngõ xóm làng quê của mình thêm ấm áp. Nếu bạn có dịp sang vùng quê Ninh Hiệp (Gia Lâm – Hà Nội) và đi chợ mua quần áo, vải vóc, sẽ có dịp ngắm tranh của chị. Nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Thu Sang, là hội viên Hội nhà văn Hà Nội, đã có nhiều tác phẩm in riêng.

Kể nốt chuyện về Hồng Hà nữ sĩ

Câu chuyện chừng như đã vãn nhưng thấy tôi bày tỏ muốn tìm hiểu thêm về đời tư của Hồng Hà nữ sĩ, ông Đoàn Doãn Nam, hậu duệ đời thứ 17 dòng họ Đoàn làng Giai Phạm (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) bèn nhắc ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 và là trưởng tộc của dòng họ Đoàn, vào nhà thờ cụ Đoàn Doãn Nghi để mang ra cho tôi xem cuốn gia phả dòng họ Đoàn.

Giới thiệu chùm thơ của Thi Nhung

Một người con gái dịu dàng và tài hoa của quê hương Đà Nẵng nhưng chị lập nghiệp và trưởng thành ở Hà Nội. Thi Nhung là hội viên Hội VHNT Đà Nẵng. Thơ Thi Nhung vẫn thấp thoáng xuất hiện trên Tạp chí Non Nước và trên Facebook. Một giọng thơ đẹp, hiện đại, nữ tính và nhiều suy tư về thân phận của nhân vật trữ tình. Những chuyến đi từ thiện lên Hà Giang và các tỉnh miền núi phía Bắc của Thi Nhung trong nhiều năm qua đã là nguồn cảm hứng dồi dào để chị viết nên những bài thơ hay về dân tộc và miền núi.

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

2 nữ sĩ Việt tham gia Liên hoan Văn chương quốc tế lần thứ 2 tại Indonesia

Liên hoan Văn chương quốc tế lần thứ 2 tại Indonesia sẽ diễn ra từ 8 - 12/5/2024, thu hút 200 tác giả từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có hai nữ sĩ đến từ Việt Nam là Bàng Ái Thơ và Kiều Bích Hậu.

Hoàng hậu Lê Ngọc Hân | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 28/04/2024

Đất Thăng Long tự hào là nơi sinh ra và nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, những con người đã gây dựng, bảo vệ bờ cõi suốt bao thế hệ. Nơi đây còn là quê hương của nhiều nữ sĩ, bậc hiền nhi, hoàng hậu nổi tiếng trong lịch sử. Một trong số những vị hoàng hậu được hậu thế luôn nhớ tới và yêu mến, tôn kính là Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân, từ một công chúa tài hoa, thông minh đức hạnh đến một hoàng hậu nhân từ, sắc sảo.

Đâu là ngôi làng khoa bảng, quê của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Qua đèo ngang, một cột mốc thi ca trên dặm ngàn thiên lý Việt Nam

Bà Huyện Thanh Quan (chưa xác định được năm sinh và năm mất) tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, quê ở làng Nghi Tàm quận Tây Hồ thành phố Hà Nội.

'Làng khoa bảng' Quỳnh Đôi nguy cơ biến mất: Xã lý giải chọn tên mới Quỳnh An

Lý giải việc chọn tên mới để đặt cho 2 xã Quỳnh Hậu, Quỳnh Đôi sau sáp nhập, lãnh đạo địa phương cho hay, tên Quỳnh An có ý nghĩa hài hòa, bình an và vừa có tên của tỉnh, vừa có tên của huyện ghép vào.

Quê hương của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương sẽ đổi tên thành Quỳnh An?

Sau nhiều ý kiến tranh cãi gây xôn xao dư luận, dự kiến khi sáp nhập, xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu sẽ có tên mới là xã Quỳnh An

Đặt tên phường, xã sau sáp nhập: Tránh tạo cú sốc văn hóa

Thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã công bố kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường. Trong đó, dự kiến tên gọi mới của các đơn vị sau khi sáp nhập nhận được sự quan tâm của dư luận.

Nghệ An không chấp nhận việc mất tên quê 'Bà chúa thơ Nôm' sau sáp nhập

Thường trực Ban chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Nghệ An vừa yêu cầu huyện Quỳnh Lưu tiếp tục lấy ý kiến của nhân dân, xem xét lại quy trình đề nghị về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Vụ không còn tên xã Quỳnh Đôi sau sắp xếp đơn vị hành chính: Nghệ An yêu cầu làm lại

Sau khi dư luận xôn xao việc không còn tên gọi xã Quỳnh Đôi sau sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Nghệ An đã yêu cầu huyện Quỳnh Lưu tiếp tục lấy ý kiến của nhân dân, xem xét lại quy trình đề nghị

Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến 'ứng' thơ đáo để

Đoàn Thị Lam Luyến từng nổi tiếng với bài thơ 'Chồng chị, chồng em' được giải cao cuộc thi thơ của Tuần báo Văn nghệ 1989.