Sáng tạo trong khai thác sản phẩm du lịch văn hóa

Từ xưa đến nay, du lịch và di sản văn hóa luôn có mối quan hệ cộng sinh. Nếu di sản văn hóa được khai thác giá trị đúng cách sẽ trở thành nguồn tài nguyên quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển bền vững. Ngược lại, du lịch phát triển sẽ tạo ra nguồn lực để bảo tồn di sản. Chính vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp linh hoạt, sáng tạo để phát triển sản phẩm du lịch từ các giá trị văn hóa.

Kinh nghiệm đi Pù Luông Thanh Hóa tự túc

Du lịch Thanh Hóa không chỉ có Sầm Sơn hay Thành nhà Hồ; Pù Luông với vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo được ví như thiên đường giữa đại ngàn.

Vẻ đẹp hoang sơ trên đỉnh Cao Sơn

Nằm ở độ cao khoảng 1.180m so với mực nước biển, Son Bá Mười là ba bản vùng cao vẫn còn giữ cho mình vẻ đẹp hoang sơ ở vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Thanh Hóa).

'Đánh thức' Pù Luông

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông thành lập năm 1999 với diện tích 16.986,16 ha, thuộc địa phận 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước. Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.953,27 ha; phân khu phục hồi sinh thái 5.662,98 ha và phân khu hành chính dịch vụ 369,91 ha.

Kinh nghiệm du lịch Pù Luông 2 ngày 1 đêm giá rẻ

Kinh nghiệm du lịch Pù Luông 2 ngày 1 đêm giá rẻ khám phá những nét đẹp hoang sơ của bản làng bên những thửa ruộng bậc thang đẹp quyến rũ.

Trường vùng cao đổi thực đơn, thời khóa biểu ngày giá rét

Những ngày thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài, trường học ở các địa phương có nhiều cách phòng, chống rét hiệu quả...

Đưa Pù Luông trở thành trung tâm du lịch sinh thái chuyên nghiệp

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông phấn đấu đến năm 2045 sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch sinh thái chuyên nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch đa dạng...

Tháng Mười lên Son Bá Mười

Tháng 10 lên Son Bá Mười cùng nhau ngắm lúa chín, hoa dã quỳ, đón gió lạnh đầu đông.

Pù Luông xứ Thanh - Thiên đường giữa đại ngàn

'Thiên đường giữa đại ngàn' là mỹ từ mà bất cứ ai đến Pù Luông cũng cảm nhận được vẻ đẹp ấy. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng rừng rậm nguyên sinh kiểu kín nhiệt đới xanh theo mùa và những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp.

Bá Thước: Sáng tạo, linh hoạt trong phát triển sản phẩm du lịch

Thời gian qua, việc quan tâm xây dựng, làm mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, có chiến lược thu hút khách du lịch phù hợp là những giải pháp được huyện Bá Thước thực hiện. Đây được xem là 'chìa khóa' để thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm góp phần đưa du lịch huyện phát triển bền vững.

Khởi nghiệp vùng đất khó: Bước tạo đà

Về việc tạo bước đệm cho thanh niên khởi nghiệp, nhất là thanh niên ở các huyện nghèo, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Hành, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh; chị Phùng Tố Linh, Phó Bí thư Tỉnh đoàn; anh Lâu Văn Phía, Bí thư Huyện đoàn Mường Lát.

Khởi nghiệp vùng đất khó: Những người trẻ 'dám nghĩ, dám làm'

Khởi nghiệp ở lĩnh vực nào cũng có những khó khăn, thách thức, nhất là khởi nghiệp trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Bằng sự nỗ lực, kiên trì, ham học hỏi, những người trẻ ở các huyện miền núi nghèo xứ Thanh đã và đang tìm những lối đi riêng trên con đường khởi nghiệp và đã có những thành công ban đầu, đem lại nguồn thu nhập cho gia đình, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cộng đồng dân cư.

Phiên chợ phố núi

Ở Lũng Niêm, mặt trời mùa hè đem nắng rắc lên ruộng bậc thang mùa nước đổ. Từng giọt sương mai đọng trên bờ cỏ trở nên lấp lánh. Đám mây tan ra và trườn về dãy núi Pù Luông như dải lụa mềm. Chợ phiên Phố Đoàn nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của huyện Bá Thước bắt đầu mở vào sáng thứ năm và sáng chủ nhật.

Ngắm bình minh trên đỉnh núi Pù Luông

Sáng sớm, cầm cốc cà phê trên tay ngắm những ánh bình minh ló dạng trên đỉnh Pù Luông, chắc chắn du khách sẽ quên hẳn cuộc sống ồn ào, khói bụi và chẳng muốn về phố thị, nơi lúc nào cũng kẹt xe và nóng bức.

Đổi thay trên đất Nghèo - đất Khó

Nhắc đến hai từ nghèo - khó, mọi người đều nghĩ ngay đến sự vất vả, khó khăn. Nhưng không phải như cái tên được đặt, khi đến với khu Nghèo - khu Khó ở thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) chúng ta sẽ có cái nhìn rất khác, với những nếp nhà sàn, đường bê tông được trải dài, bên sườn núi là những ruộng lúa thể hiện cho sự no ấm ở nơi đây.

Ngôi trường chưa từng có giáo viên nữ, chỉ có những người thầy 'cõng' được chữ ngược ngàn

Trường TH-THCS Cao Sơn trên đỉnh Phà Hé hơn 17 năm qua chưa một từng có một giáo viên nữ. Chỉ những thầy giáo chịu gian khổ mới bám trụ được nơi đây