Độc đáo tục rước 'người sống' của người dân vùng xã đảo Hà Nam

Điểm nhấn của lễ hội Tiên Công của vùng xã đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng ninh là lễ rước 'người sống' từ đình làng ra miếu Tiên Công để thể hiện sự hiếu thảo của con cháu cũng như truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Quảng Ninh: Lễ hội 'Tiên công khai canh-mở đất'

Sau Tết Nguyên đán vào các ngày mùng Năm đến mùng Bảy tháng Giêng thường niên dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên mở Lễ hội truyền thống tri ân Tiên công (Tiên công) khai canh, mở đất.

Độc đáo lễ 'rước người' thượng thọ ngày đầu năm

Hàng năm, vào đầu xuân năm mới, tại vùng đảo Hà Nam, xã Cẩm La, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, người dân lại tổ chức rước các cụ ông, cụ bà thọ từ 80 đến 100 tuổi lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo. Lễ hội mang ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' đã được người dân nơi đây bảo tồn và phát huy hàng trăm năm qua.

Độc đáo lễ hội Tiên Công, nơi các cụ thượng thọ ngồi võng được rước lên miếu

Tại lễ hội Tiên Công, các cụ thượng thọ được nằm võng, rước lên miếu Tiên Công để lễ tổ.

Quảng Ninh: Độc đáo lễ rước 'cụ thượng' ở vùng đảo Hà Nam

Lễ rước 140 cụ thượng thọ là một trong những hoạt động độc đáo tại Lễ hội Tiên Công (TX Quảng Yên, Quảng Ninh) được diễn ra sáng hôm nay 16/2 (mùng 7 tháng Giêng).

Quảng Ninh: Các cụ cao tuổi ngồi võng rước mừng thọ ở Lễ hội Tiên Công

Đây là nghi lễ quan trọng trong khuôn khổ Lễ hội Tiên Công đầu Xuân Giáp Thìn 2024 tại xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Đặc sắc Lễ hội 'rước người' ở đảo Hà Nam, tỉnh Quảng Ninh

Lễ hội Tiên Công hay còn gọi là Lễ hội 'rước người' được tổ chức thường niên từ các ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng tại Miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm tưởng nhớ các vị Tiên Công đã có công khám phá, khai khẩn và lập nên hòn đảo Hà Nam. Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2017.

Độc đáo tục rước người cao tuổi lên báo ơn Tiên Công

Các cụ ông, bà thọ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu trong nhà làm lễ rước lên miếu Tiên Công, vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh để báo ơn các vị đã thành lập đảo.

Những lễ hội đầu xuân du khách không thể bỏ qua

Quảng Ninh được biết đến là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với hàng trăm di tích, danh thắng, hàng chục lễ hội làng, hội chùa, trong đó có những lễ hội đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, nhiều lễ hội diễn ra vào dịp đầu xuân, rất thuận lợi để du khách trẩy hội xuân, tham quan, vãn cảnh.

Đặc sắc các lễ hội mùa Xuân của Quảng Ninh

Là một tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, Quảng Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Giao thông đến Quảng Ninh dễ dàng và thuận tiện dù bạn đi máy bay, ôtô, xe máy, xe khách... Quảng Ninh có bốn mùa, tùy vùng mà bạn chọn thời điểm du lịch cho phù hợp. Nếu xuất hành du Xuân đầu năm, Quảng Ninh là lựa chọn lý tưởng với rất nhiều điểm du lịch tâm linh.

Quảng Ninh có thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các Quyết định đưa 5 Lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian trong tỉnh Quảng Ninh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về Quảng Yên xem lễ 'rước người' độc đáo

Lễ hội Tiên Công được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ mùng 5 tới mùng 7 Tết Nguyên đán. Nét độc đáo và được mọi người dân háo hức chờ đợi nhất là hoạt động rước các cụ thượng thọ tròn 80, 90 và 100 tuổi lên miếu Tiên Công.

Độc đáo lễ hội vùng cửa biển Bạch Đằng

Lễ hội Tiên Công được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ mùng 5 tới mùng 7 Tết Nguyên đán. Lễ hội nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa, truyền thống uống nước nhớ nguồn của người dân vùng cửa biển Bạch Đằng.

Quảng Ninh: Độc đáo lễ hội rước cụ thượng về miếu Tiên Công lễ tổ

Vào dịp đầu xuân hàng năm, người dân cùng du khách lại được hòa mình vào lễ hội Tiên Công hay còn gọi là lễ hội 'rước người' độc đáo được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Độc đáo Lễ hội Tiên Công

Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), tại miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ hội Tiên Công 2023. Đây là dịp người dân vùng đảo Hà Nam và du khách thập phương tụ hội về để tưởng nhớ công lao của các vị Tiên Công đã tìm ra nước ngọt, khai sinh ra khu vực đảo Hà Nam trù phú ngày nay.

Độc đáo lễ hội rước hơn 200 cụ già lên miếu làm lễ mừng thọ

Tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) có lễ hội rước người sống lên miếu Tiên Công. Theo đó, những gia đình nào có cha mẹ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu kết võng đào, trang trí kiệu hoa rước từ nhà lên miếu để làm lễ mừng thọ và đền đáp công ơn những vị Tiên Công lập đảo.

Độc đáo lễ rước người thượng thọ lên miếu Tiên Công ở đảo Hà Nam

Các cụ ông, bà thọ từ 80 đến 100 tuổi sinh sống tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh được con cháu làm lễ rước lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo.

Độc đáo lễ hội Tiên Công

Gần 400 năm qua, mỗi dịp tết đến xuân về, bắt đầu từ ngày mồng 5 đến mồng 8 tháng Giêng, 62 dòng họ ở đảo Hà Nam (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) lại tưng bừng tổ chức lễ hội rước người, còn gọi là lễ hội miếu Tiên Công

Triển lãm, trưng bày Bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Bổ Đà

Ngày 29-1, tại chùa Bổ Đà, UBND huyện Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức Lễ khai mạc triển lãm, trưng bày Bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Bổ Đà và công bố quyết định của UBND tỉnh Bắc Giang công nhận điểm du lịch chùa Bổ Đà.

Quảng Ninh khai Hội Tiên Công năm 2020

Ngày 29-1 (mùng 5 tháng Giêng), tại di tích lịch sử, văn hóa quốc gia miếu Tiên Công, xã Cẩm La (TX Quảng Yên), đã diễn ra khai hội Tiên Công Xuân Canh Tý 2020.

Trảy hội mùa xuân với lễ hội Tiên Công

Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương Hà Nam, Quảng Yên, Quảng Ninh - Mùa của lễ hội. Dù đi đâu, ở đâu con cháu Tiên Công cùng du khách trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh đều nô nức về trảy hội Tiên Công.

Ký ức người làng Kim Liên từ kinh thành Thăng Long đi khai hoang lấn biển

Từ vài trăm năm nay, đúng ngày 7 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm, dân chúng vùng Yên Hưng, Quảng Ninh lại tổ chức lễ hội Tiên Công, tưởng nhớ các tiên hiền đã đến vùng đất này khai canh lập ấp. Những người có mặt từ thuở ban đầu ấy chính là cư dân phường Kim Hoa, một trong 36 phường của kinh thành Thăng Long thời Lê.