Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Lịch cúp điện Đà Nẵng ngày mai 19/5/2024: Ngày nghỉ vẫn có nơi mất điện gần 10 tiếng/ngày

Theo lịch cúp điện của Tổng công ty Điện lực miền Trung thông báo, ngày mai một số quận, huyện thuộc Đà Nẵng sẽ không có điện để dùng.

Người phụ nữ 'giữ lửa' văn hóa Tày

Mười năm qua, chị Phùng Thị Sim, Phó Chủ tịch UBND xã Đôn Phong (Bạch Thông) đã miệt mài truyền dạy hát Then, đàn Tính cho thế hệ trẻ của địa phương với mong ước bản sắc văn hóa dân tộc mình không bị mai một.

Độc đáo thúng chai 'trét phân bò' ở Phú Yên xuất khẩu 5 châu

Thúng chai được trét phân bò, dầu rái của người dân Phú Yên xuất khẩu khắp các nước, tạo sinh kế và bảo tồn nghề khỏi nguy cơ mai một.

Bình Thuận: Mở lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm

22 học viên sẽ được các nghệ nhân ưu tú người Chăm truyền dạy giai điệu, kỹ thuật sử dụng nhạc cụ Chăm như trống Ginăng, kèn Sarana, phục vụ hệ thống lễ hội của người Chăm đang có nguy cơ bị mai một.

Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Gìn giữ nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng biển

Hát bả trạo là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng ở các tỉnh ven biển miền Trung, trong đó có Quảng Ngãi. Thế nhưng, loại hình nghệ thuật này đang đối mặt nguy cơ mai một và cần những truyền nhân để nối tiếp, gìn giữ.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Không để trang phục truyền thống 'nhạt màu'

Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Nghề đậu bạc truyền thống Định Công: 'Níu giữ' để một mai không mai một

Nghề đậu bạc ở làng Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội có từ Thế kỷ VII, thời Tiền Lý, do 3 ông Tổ nghề là Trần Điền - Trần Điện - Trần Hòa truyền lại cho dân làng với những nét đặc trưng riêng biệt không nơi nào có.

Nỗ lực giữ gìn tiếng nói và văn hóa dân tộc Ngái

Người Ngái là một trong những dân tộc rất ít người, bởi vậy tiếng nói và văn hóa của dân tộc này đang đứng trước nguy cơ biến mất.

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Trong thời đại công nghiệp hóa, do nhu cầu sử dụng, những vật dụng bằng nhựa vừa rẻ tiền, vừa đa dạng đang dần thay thế vật dụng thủ công được làm từ mây tre đan. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số không mấy mặn với việc học và giữ lại nghề đan lát truyền thống. Là số ít trong những người còn giữ được 'lửa' đam mê, nghệ nhân N'Tol Ha Bang đã cùng chính quyền nỗ lực khôi phục nghề truyền thống ở địa phương.

Phát huy lợi thế 'vùng đất trăm nghề'

Hà Nội là 'vùng đất trăm nghề', với nhiều làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế từ làng nghề, còn rất nhiều việc phải làm.

Huấn luyện viên Phạm Anh Tuấn chỉ ra điểm yếu của Sông Lam Nghệ An

Sau trận hòa không bàn thắng với Câu lạc bộ Thành phố Hồ Chí Minh, tân huấn luyện viên trưởng Sông Lam Nghệ An đã chỉ ra một số nguyên nhân khiến đội bóng chưa có được kết quả như mong muốn.

Gìn giữ tiếng khèn Mông trên đỉnh Tà Chử

Việc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thêm một lần nữa khẳng định nghệ thuật khèn của người Mông là một nét văn hóa đặc trưng mang tính biểu tượng đáng tự hào của người Mông sống trên các đỉnh núi vùng Tây Bắc tổ quốc. Tuy nhiên, trước sự phát triển của đời sống, khi các lớp thế hệ nghệ nhân cũ dần mất đi thì nghệ thuật khèn cũng đang đứng trước nhiều nguy cơ mai một. Với mong muốn lưu giữ và phát huy những giá trị truyền thống của loại hình nghệ thuật này, các lớp học truyền dạy cho thế hệ trẻ đã ra đời.