Bị zona thần kinh bôi mực tàu có khỏi không bác sĩ?

Bệnh zona thần kinh do virus varicella zoster của họ herpesviridae gây ra.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh quai bị

Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh.

Trưng bày bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm

10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Sức sống mới cho thư pháp

Tục xin chữ, cho chữ đầu năm đã trở thành nét đẹp truyền thống của người Việt. Ngày nay, môn nghệ thuật đặc biệt này lại được tiếp thêm sức sống mới bởi những người trẻ có chung hoài bão là giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

Nét đẹp 'xin chữ' đầu năm

'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua...' đây là bài thơ 'Ông đồ' - Vũ Đình Liên... câu trả lời của các em học sinh càng làm sôi động thêm không khí buổi giao lưu Hội chợ Xuân 2024 do Trường Tiểu học Hòa Mạc (thị xã Duy Tiên) tổ chức dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua.

Chơi chữ thư pháp thời nay

Chữ thư pháp thời nay phong phú, không chỉ có chữ Hán mà còn có chữ Quốc ngữ và tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức… miễn là 'thượng đế ' thích, thì 'ông đồ' chiều.

Cho chữ đầu Xuân - Lưu giữ nét đẹp văn hóa cùng Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam

Sáng ngày 21/02/2024, tại Nhà hàng Quả Trám (21 Phùng Hưng - Hà Nội), Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam tổ chức gặp gỡ khai Xuân Giáp Thìn 2024 và lan tỏa nét đẹp cho chữ đầu năm cùng nhà thư pháp Lê Thiên Lý.

Cây nêu ngày Tết ở Tây Nguyên

Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.

Nét vàng son trên phố

Những ngày đầu năm Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dân Hà Nội có dịp gặp lại những nét vàng son trên phố chữ và cảm nhận những cung bậc cảm xúc của nhà thơ Vũ Đình Liên: 'Mỗi năm hoa đào nở/Lại thấy ông đồ già/Bày mực Tàu, giấy đỏ/ Bên phố đông người qua…

Hành trình khẳng định nét đẹp thư pháp chữ Việt

Ngày xuân, người Việt Nam có tục lệ xin chữ. Chữ xin về treo nơi trang trọng trong nhà, lấy ý nghĩa của những chữ đó làm điều răn mình. Bên cạnh chữ Hán-Nôm, nhiều người 'thỉnh' những bức thư pháp viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt).

TS Lê Trung Kiên: Hiểu giá trị sâu sắc nhất của xin chữ, cho chữ

TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.

Những hình ảnh hoài niệm về Tết xưa ở Hà Nội

Năm Giáp Thìn 2024, chữ 'Thuận' được xin nhiều, cầu mong sự thuận buồm xuôi gió, hanh thông trong mọi việc, đặc biệt đối với người kinh doanh.

Xin chữ đầu năm, nét đẹp văn hóa của người Việt

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ vào những ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán truyền thống. Đây là một nét đẹp văn hóa của người Việt, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc với mong muốn một năm mới vạn sự như ý.

Bán chữ Việt đắt khách đầu xuân

Đến một số đền chùa ở Thanh Hóa dịp Tết có nhiều điểm bán chữ đầu xuân khá đông khách. Đáng mừng là hầu hết 'ông đồ' hiện đại mặc dù vẫn áo the, khăn xếp, nghiên bút, mực Tàu, giấy đỏ nhưng cho thư pháp bằng chữ Việt. Và họ khá đắt khách.

Người vẽ Tết trên phố

Để phố thêm xuân, lòng người thêm Tết, ngoài kia, vẫn có những người âm thầm vẽ nên sắc diện cho thành phố, cần mẫn gieo xuân trên từng trang giấy đỏ. Họ vẽ Tết cho phố, cũng là vẽ Tết cho mình.

Tranh Tết Kim Hoàng – Nét văn hóa Tâm linh của người Việt

Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.