3 nguyên nhân khiến Tào Tháo không bao giờ chiêu mộ Gia Cát Lượng

Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ nhân tài như Gia Cát Lượng?

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Sau thất bại trong trận Xích Bích, Tào Tháo làm điều 'kinh thiên' nào?

Trong trận Xích Bích diễn ra năm 208, Tào Tháo có đội quân đông đảo hơn nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị. Sau khi bại trận, Tào Tháo nói một câu qua đó hé lộ bí mật lớn.

Biết 'không thành kế' của Gia Cát Lượng, sao Tư Mã Ý vẫn thua đau?

Trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng có nhiều cuộc đấu trí cam go. Trong số này, đáng chú ý là việc Tư Mã Ý trúng 'không thành kế' của Gia Cát Lượng nên phải rút quân.

Mưu sĩ nào của Lưu Bang, ngồi ghế tướng quốc 'chẳng chịu làm gì'?

Tào Tham vận dụng học thuyết Hoàng Lão, làm tướng quốc trong ba năm. Vì lúc đó là sau thời chiến loạn lâu dài, trăm họ cần được yên ổn, biện pháp đó của ông khiến dân chúng được giảm nhẹ đóng góp.

10 nhân vật xuất chúng nhất Trung Quốc, Gia Cát Lượng không phải số 1

Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, lớp lớp nhân tài xuất hiện. Trong số này, 10 nhân vật thông minh xuất chúng nhất và có ảnh hưởng lớn bao gồm: Lão Tử, Khương Tử Nha, Gia Cát Lượng...

10 nhân vật thông minh kiệt xuất của Trung Quốc

Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.

Trước khi chết, Trần Cung nói một câu khiến Tào Tháo rơi nước mắt

Trước khi chết, Trần Cung nói một câu khiến Tào Tháo rơi nước mắt và nuối tiếc. Sau khi Trần Cung chết, Tào Tháo hậu đãi người nhà của vị mưu sĩ từng phản bội mình.

Trước khi có Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống, mưu sĩ này cực kỳ được Lưu Bị tín nhiệm, nhưng đây cũng chính là nhân vật đã hại chết 3 người trong Ngũ Hổ tướng của nhà Thục Hán.