Trong Thế chiến thứ 2, khi cuộc tấn công đường không khủng khiếp của phát xít Đức xảy ra, những chiếc tiêm kích Spitfire của Không quân Hoàng gia Anh đã bẻ gãy cuộc tấn công này và cứu nước Anh.

Hơn 50 quốc gia chạy đua sản xuất vũ khí tích hợp trí tuệ nhân tạo

Theo Douglas Shaw, Cố vấn cấp cao của chương trình Sáng kiến Đe dọa Hạt nhân Mỹ: 'Tôi có thể dễ dàng tưởng tượng ra một tương lai, trong đó số lượng máy bay không người lái tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) đông hơn đáng kể số lượng người trong lực lượng vũ trang'.

Gấp rút hoàn thành Dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn và Tượng đài Trung đội dân quân gái Hoa Lộc

Cách đây 57 năm, Trung đội dân quân gái xã Hoa Lộc được thành lập tháng 6/1967, gồm 14 nữ dân quân ở độ tuổi đôi mươi, chiến đấu tại trận địa Đông Ngàn. Đây là đơn vị dân quân du kích đầu tiên của cả nước bắn rơi máy bay địch bằng súng bộ binh, được Bác Hồ gửi thư khen. Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, cùng nhiều phần thưởng cao quý khác.

Ngày ấy, chúng tôi sống, chiến đấu trên con đường huyền thoại mang tên Bác

Đường Trường Sơn đã trở thành một trong những huyền thoại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam. Những năm tháng hào hùng sống, chiến đấu trên con đường huyền thoại mãi vẹn nguyên trong trái tim nhiệt huyết của những chiến sĩ Trường Sơn năm xưa và thế hệ trẻ mai sau.

AI trong chiến tranh: Cuộc chạy đua 'thống trị thế giới'

Ông Putin từng nhận định, quốc gia đầu tiên phát triển AI sẽ 'thống trị' thế giới. Gần đây, các cường quốc như Nga, Mỹ và Trung Quốc cũng đều dành sự quan tâm đặc biệt đến công nghệ này, nổi bật là trong quân sự. Tuy nhiên, không ít chuyên gia cảnh báo, AI không phải là công nghệ có thể sử dụng 'vô tội vạ'.

Người gác tàu tự nguyện

Dù bị thương tật nhưng ông Đạo không ngại khó khăn, tình nguyện làm người gác tàu để bình yên theo mỗi chuyến tàu qua nơi làng quê yêu dấu.

'Lưới lửa' bảo vệ tuyến vận tải quân sự chiến lược

Bộ đội Trường Sơn nói chung, 'lưới lửa' phòng không rộng khắp, nhiều tầng, dày đặc tại chỗ của Trường Sơn nói riêng, đã chiến đấu quả cảm, mưu trí, hiệu quả, đánh địch trên mọi hướng, mọi độ cao và trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước - Bài 2: Bản anh hùng ca Trường Sơn

Trong số hơn 10 vạn bộ đội và hơn 1 vạn thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn huyền thoại, nữ chiến sỹ chiếm số lượng trên 10%, lúc cao nhất có gần 2 vạn nữ chiến sỹ. Nhiều cô gái ra trận đã hy sinh ở tuổi mười tám đôi mươi, với những ước mơ, dự định còn dang dở.

Ký ức Trường Sơn trong trái tim người lính

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Lạng Sơn có hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu, góp sức mình vào công cuộc thống nhất đất nước. Chiến tranh đã đi qua nhưng những âm hưởng hào hùng vẫn còn đó, đọng lại trong lòng mỗi người lính Trường Sơn biết bao kỷ niệm, cảm xúc.

Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Pék

Tối 16/5, tại sân vận động huyện Đăk Glei, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Pék và giải phóng hoàn toàn huyện Đăk Glei (16/5/1974 - 16/5/2024).

Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn'

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những người lính đã anh dũng vượt qua 'mưa bom, bão đạn' của quân thù để 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'. Họ đã viết nên những trang sử hào hùng mang tên lính Trường Sơn, đóng góp to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Su-35S quá nhanh và nguy hiểm với F-35

Theo National Interest, dù chỉ thuộc thế hệ 4++ nhưng tiêm kích Su-35S quá nhanh và rất nguy hiểm khi so với chiến đấu cơ tối tân nhất phương Tây.

Thành phố mang tên Bác hướng về Điện Biên Phủ

Những ngày Tháng 5 lịch sử, hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) rộn ràng hướng về vùng đất Điện Biên, nơi đã ghi danh chiến thắng'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những người lính Điện Biên kể chuyện xưa

Mỗi lần nhắc về những tháng ngày tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, các cựu chiến binh cao tuổi người Hải Dương đều tự hào xen lẫn bồi hồi, xúc động.

Về Quảng Bình nghe cựu chiến binh Điện Biên Phủ kể chuyện kéo pháo nghi binh

Dù tuổi đã cao, nhưng mỗi cựu chiến binh (CCB) ở Quảng Bình vẫn không quên ký ức '56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt' để cùng với đồng đội làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đóng góp của quân và dân Hòa Bình với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7/5/1954) là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam. Ðã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng, ý nghĩa và bài học lịch sử của chiến thắng ấy vẫn luôn vang vọng và là động lực để tiếp thêm sức mạnh cho toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Ký ức của những người lính Điện Biên

Thật may mắn cho chúng tôi khi được gặp hai ông- những người lính từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa: ông Nguyễn Văn Hộ (thôn Trần Thương) và ông Phạm Văn Đức (thôn Như Đồng), xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân. Ký ức về những năm tháng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử như ùa về với những người lính già.

Hà Nội 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ

Cùng thời điểm diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta trên khắp cả nước đã tổ chức nhiều trận đánh góp phần 'chia lửa' với chiến trường chính Điện Biên. Tại Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô tổ chức nhiều trận đánh hiệu quả, tiêu biểu là trận tập kích sân bay Gia Lâm vào tháng 3 năm 1954, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế của địch cho Điện Biên Phủ.

Những hình ảnh đặc biệt về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Các tư liệu ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ.

Nữ cựu thanh niên xung phong xúc động chờ thời khắc kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong ký ức của bà Trần Thị Nhĩ, những tháng ngày phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ, bà và đồng đội đã không ít lần phải đối diện với hiểm nguy nhưng bằng ý chí quật cường, đội của bà Nhĩ luôn hoàn thành nhiệm vụ thông đường cho xe qua.

Ấn tượng 700 máy bay không người lái tạo hình Chiến thắng Điện Biên Phủ trên bầu trời Điện Biên

Tối 5/5, bầu trời phía trên Tượng đài chiến thắng ở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên xuất hiện nhiều hình ảnh khổng lồ được tạo từ 700 drone (thiết bị bay không người lái) phát sáng.

Rạng ngời chiến sĩ Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng

Những ngày tháng 5 lịch sử của 70 năm trước, là những ký ức không bao giờ quên với những người lính một thời 'vào sinh ra tử' của '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', họ đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo để kết 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'. Những người lính Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng Cao Bằng đến ngày nay vẫn giữ khí chất người lính cụ Hồ.

Điện Biên Phủ rực rỡ với màn xếp hình ấn tượng của hơn 700 Drone

Tối 5-5, hơn 700 thiết bị bay không người lái đã tái tạo chiến thắng Điện Biên Phủ trên bầu trời TP Điện Biên...

Phát hành đặc biệt bộ tem 'Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ'

Ngày 5/5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức phát hành đặc biệt bộ tem 'Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024)' tại tỉnh Điện Biên.

Người dành cả cuộc đời mình để nghĩ về những hy sinh của đồng đội

92 tuổi, ông Nguyễn Quang Tuấn ở thôn Lợi Chấp, xã Vĩnh Hòa (Vĩnh Lộc) có 2 năm đi bộ đội tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, nhưng lại dành cả cuộc đời mình nghĩ về những hy sinh của đồng đội, để ông có nhiều ngày tháng sống tốt đẹp hơn.

Người chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Tròn 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhiều hoạt động tri ân chiến sĩ Điện Biên đã diễn ra trên khắp các địa phương trên cả nước. Tại buổi gặp mặt các chiến sĩ Điện Biên do tỉnh Thanh Hóa tổ chức, cựu chiến binh Nguyễn Văn Mỵ, năm nay đã bước sang tuổi 95 là người duy nhất của thị xã Bỉm Sơn còn sống về dự.

Ký ức về đại đội anh hùng bảo vệ bến phà Bãi Cháy

Sau khi đặt tên đường Đặng Bá Hát, TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) vừa phê duyệt kế hoạch xây dựng công viên Đặng Bá Hát nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, tri ân đại đội anh hùng từng dũng cảm bảo vệ phà Bãi Cháy, cảng than... thời kháng chiến.

Để bảo đảm cho bộ đội có cơm, canh nóng để ăn, bộ đội ta đã sử dụng thứ gì?

Để bảo đảm cho bộ đội có cơm, canh nóng để ăn, bộ đội ta đã sử dụng thứ gì?

Dù sốt rét vẫn quấn màn ngồi dịch điện báo gửi chiến trường

Mỗi dịp gặp bà, được nghe bà kể kỷ niệm chi viện chiến trường miền Nam, tôi lại vô cùng xúc động. Bà chính là Trung tá Phạm Thị Thúy Mỳ, (SN 1950) nữ cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nguyên cán bộ Khoa Mật mã, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Bộ Công an. Trong những câu chuyện bà kể, tôi nhớ nhất là những kỷ niệm về những tháng năm gian khổ chiến đấu chiến ở chiến trường Ban An ninh khu 5.

Chiến thuật nào được Quân đội ta sử dụng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' là nghệ thuật chỉ đạo của Quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; tuy nhiên về chiến thuật, các đơn vị đã vận dụng linh hoạt sáng tạo, khiến quân Pháp bất ngờ.

Đổi thay nơi ghi dấu chiến công bắn rơi máy bay Mỹ

Chiến công bắn rơi máy bay Mỹ bằng súng bộ binh trên trận địa phòng không đồi Mèng, đồi Nâu của những chiến sỹ dân quân xóm Lục, xã Yên Nghiệp (Lạc Sơn) còn mãi lưu danh. Thế hệ hôm nay và mai sau khắc ghi niềm tự hào, nguyện tiếp bước cha anh đóng góp, xây dựng quê hương Yên Nghiệp ngày càng giàu đẹp.

Tôi hát về mảnh đất quê tôi, nơi bắt đầu từ đây Tổ quốc…

Chiến thắng Biên giới năm 1950, đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1951) đã mở ra một bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mặc dù tỉnh Lạng Sơn đã được giải phóng nhưng ở những vùng khác như tỉnh Hưng Yên, Hòa Bình, thị xã Vĩnh Yên, thung lũng Nghĩa Lộ (Yên Bái)... thế địch vẫn còn rất mạnh. Cảnh giác cao trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, quân và dân các dân tộc Lạng Sơn vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, nỗi lo máy bay địch ném bom vẫn còn canh cánh trên đầu. Triệu Thủy Tiên đã được sinh ra trong những tháng ngày vất vả ấy...

Người duy nhất ba lần được phong tặng Anh hùng

Trong lịch sử chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam, có một người Anh hùng đã để lại dấu ấn sâu đậm, không chỉ trong lòng dân tộc, mà còn trên thế giới - đó chính là Trung tướng Phạm Tuân.

Những khoảnh khắc sống cùng lịch sử

Bộ phim tài liệu Điện Biên Phủ ra đời cách đây đúng 70 năm với những giá trị lịch sử và nghệ thuật đặc biệt đã được ghi nhận ngay từ ngày đầu ra mắt chiến sĩ, đồng bào. Đối với đạo diễn, NSƯT Nguyễn Tiến Lợi (1918 - 2008), người được giao trách nhiệm chính thực hiện bộ phim, ký ức những tháng ngày quay phim về chiến dịch Điện Biên Phủ theo ông đến những ngày cuối đời.

Người anh hùng phá hơn 100 quả bom trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ở độ tuổi 97 nhưng cụ Cao Xuân Thọ (xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vẫn hừng hực khí thế khi kể lại những ngày tham gia phá bom, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Một quyết định bản lĩnh, sáng suốt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

'Vừa kéo pháo vào hôm trước, hôm sau ngày 26/1/1954 lại đột ngột nhận lệnh kéo pháo ra. Chúng tôi bàng hoàng cả người. Nhưng cũng nhờ có quyết định ấy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp mà chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng…'

Người cựu binh hiến đất mở rộng trường học

Cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thanh Tâm được người dân xã Đồng Việt (Yên Dũng - Bắc Giang) yêu quý bởi sự giản dị và những việc làm ý nghĩa. Mới đây ông đã hiến gần 300 m2 đất vườn để tạo điều kiện cho trường THCS xã được mở rộng khang trang hơn.

Ngày 26/4/1954: 50 máy bay địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ

Ngày 26/4/1954, 50 chiếc máy bay của địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ trên chiến trường Điện Biên Phủ.

Thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Những ngày này, cả nước đang tưng bừng hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024), một dấu son vàng của cách mạng Việt Nam. Nhân dịp này, phóng viên Báo Lào Cai đã đến thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Nghệ thuật tác chiến phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhiệm vụ của Bộ đội Phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là bảo vệ đội hình chiến đấu của binh chủng hợp thành, khống chế không phận, triệt đường tiếp tế, tăng viện đường không, bảo vệ giao thông vận chuyển.

Lấy vũ khí của địch để đánh địch

Trong đợt 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ta phải kéo dài thời gian chiến đấu. Vào thời điểm này, thời tiết mưa nhiều, máy bay địch liên tục đánh phá giao thông hòng khống chế tiếp tế của ta.

Máy bay ném bom chiến lược Nga lần đầu bị Ukraine triệt hạ?

Theo tuyên bố hôm 19/4 của Ukraine, lực lượng không quân nước này lần đầu thành công trong việc bắn hạ máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3, được Nga sử dụng để ném bom Ukraine từ xa.

Vài nét nổi bật về nghệ thuật tác chiến phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật tác chiến đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm chuyển hóa lực lượng giữa ta và địch. Chính nó có thể phá vỡ sự tuyệt đối hóa ưu thế về mặt số lượng và vật chất kỹ thuật trong so sánh lực lượng giữa hai bên.

Hoa nở trên vùng đất Kép

Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc, khu vực Kép (Lạng Giang - Bắc Giang) là địa bàn bắn phá ác liệt của giặc Mỹ, nỗi đau thương vẫn còn trong ký ức của nhiều gia đình, trên những chứng tích. Nhưng vượt lên khói lửa bom đạn, thị trấn Kép hôm nay đã thay da đổi thịt, trở thành đô thị sầm uất.

'Bếp Hoàng Cầm' ấm lòng người chiến sỹ tiền phương

Trước bom đạn của kẻ thù, bếp Hoàng Cầm giản dị đã phát huy hiệu quả thực tế, góp phần bảo đảm sức khỏe cho bộ đội ta chiến đấu và chiến thắng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 1)

LTS: Những ngày này, mỗi người dân đất Việt đều nhớ về ký ức hào hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đối với những người lính từng trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, ký ức về những ngày tháng 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' luôn khắc sâu không thể phai mờ. Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2024), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), phóng viên Báo Cao Bằng đã gặp gỡ những cựu chiến binh hiện đang sinh sống ở Cao Bằng từng trực tiếp tham gia chiến đấu tại chiến trường Điện Biên năm xưa. Ghi lại những hồi ức, những kỷ niệm về năm tháng đầy gian khổ mà hào hùng của dân tộc, về một chiến thắng vĩ đại 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Ký ức mở đường qua đèo Lũng Lô vào Điện Biên Phủ

Giữa núi rừng Tây Bắc, đèo Lũng Lô hiện ra hùng vĩ và hiên ngang. Với chiều dài 15km, độ dốc trên 10%, đèo nối hai huyện Văn Chấn (Yên Bái) và Phù Yên (Sơn La) đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, quân ta bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, Đại đội 828 thuộc Tiểu đoàn 394 đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch.