Lâm Đồng: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh viếng Nghĩa trang Liệt sĩ TP.Đà Lạt

Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, sáng 19-5, đoàn Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng do Hòa thượng Thích Thanh Tân, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng làm trưởng đoàn đã đến viếng Nghĩa trang Liệt sĩ TP.Đà Lạt.

Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM vận động Phật tử tích cực chào mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Hòa thượng Thích Chơn Không, Trưởng ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN TP.HCM có văn bản gởi đến chư tôn đức trụ trì các tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường; Ban Điều hành các đạo tràng, khóa tu, lớp giáo lý, giảng đường tại các tự viện, Ban Huynh trưởng các đơn vị Gia đình Phật tử TP.HCM.

Giỗ tổ cổ nhạc Huế thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Ngày 24/4, tại Cổ nhạc từ (63/6 Nguyễn Trãi, phường Thuận Hòa, TP. Huế), Hội Cổ nhạc truyền thống Huế tổ chức lễ giỗ tổ cổ nhạc Huế.

Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tưởng niệm 233 năm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 24/2, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, các đồng chí Thứ trưởng Bộ Y tế đã dâng hương tại Y miếu Thăng Long nơi thờ phụng Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh và Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cùng các Liệt vị danh y Việt Nam.

Hàng nghìn người đội mưa rước nước thiêng về Đền Trần - Thái Bình

Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).

Độc đáo nghi lễ rước nước cầu mưa thuận gió hòa ở Lễ hội Đền Trần Thái Bình

Hằng năm cứ đến ngày 13 tháng Giêng, nghi lễ rước nước tại Lễ hội Đền Trần được tổ chức không chỉ cầu mong mưa thuận gió hòa, nông nghiệp phát triển mà còn mang ý nghĩa tri ân tổ tiên nhà Trần.

Tạ đàn Pháp hội Dược Sư: Duy trì thời khóa trì tụng kinh Dược Sư suốt tháng Giêng

Đó là thông báo của Hòa thượng Thích Lệ Trang trong Lễ tạ đàn Pháp hội Dược Sư 'Tiêu tai diên thọ, kỳ quốc thới dân an, nguyện phong điều vũ thuận' do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, mồng 8 tháng Giêng (17-2-2024).

Thiêng liêng Lễ thỉnh Giác linh Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu triều Phật, yết Tổ

Chiều nay 15-2, theo chương trình tang lễ, Ban Nghi lễ cùng môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm thỉnh Giác linh Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu triều Phật, yết Tổ tại chùa Phật Học Xá Lợi, ngôi chùa đã gắn bó cả cuộc đời hành đạo của ngài khi sinh tiền.

Văn khấn mùng 3 tết Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Cùng tham khảo các bài văn khấn hóa vàng Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất dưới đây:

Cúng Tất niên - Nét văn hóa truyền thống của người Việt

Tết luôn được xem là thiêng liêng, là một nét sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam. Trong đó, cúng Tất niên, một truyền thống lâu đời, mang ý nghĩa kết thúc năm cũ và mừng đón năm mới. Tuy nhiên cúng tất niên Quý Mão (2023), đón năm Giáp Thìn (2024) vào ngày nào, giờ nào tốt, chuẩn bị mâm cơm cúng Tất niên, văn khấn Tất niên như thế nào cho đúng, thích hợp cho lễ cúng, cần sự hiểu biết nhất định.

Bài cúng Tất niên 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam

Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt vào dịp cuối năm. Dưới đây là bài cúng Tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa - Thông tin.

Bài cúng tất niên tết Giáp Thìn 2024 theo văn khấn cổ truyền

Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.

Văn khấn tất niên năm Quý Mão tại nhà theo cổ truyền Việt Nam

Sau khi công việc trang hoàng nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm.

Chi tiết cách làm lễ cúng, văn cúng tất niên chiều 30 Tết

Lễ cúng tất niên chiều 30 Tết là nghi thức truyền thống để tiễn năm cũ, đồng thời, sửa soạn, chuẩn bị đón năm mới của mỗi gia đình Việt.

30 Tết, cúng Tất niên thế nào để đón năm mới sung túc?

Tất niên có nghĩa là hoàn tất công việc một năm cũ. Vào chiều 30 Tết, các gia đình đều chuẩn bị một mâm cơm cúng tổ tiên ông bà.

Văn khấn tất niên tết Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ cúng tất niên theo phong tục người Việt Nam thường tổ chức vào ngày 30 Tết, nhưng những năm gần đây, các gia đình có xu hướng cúng sớm hơn. Mọi người cần chuẩn bị mâm cúng thật tươm tất để dâng lên gia tiên và thần linh.

Văn khấn tảo mộ sau ngày ông Công, ông Táo

Sau ngày ông Công, ông Táo, nhiều gia đình đi tảo mộ để thể hiện sự quan tâm, lòng thành kính với ông bà, tổ tiên và người đã khuất.

Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội tổng kết công tác Phật sự năm 2023

Theo đó, văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức buổi họp tổng kết công tác Phật sự năm 2023, định hướng hoạt động năm 2024 vào hôm qua 1/2/2024 tại TP.HCM.

Văn khấn tạ mộ cuối năm theo cổ truyền Việt Nam

Hàng năm, vào những ngày cuối tháng Chạp, các gia đình người Việt thường cùng nhau ra tận mộ phần tổ tiên để làm lễ tạ mộ và mời hương linh gia tiên về đón Tết cùng gia đình. Nghi thức 'chạp mộ' thể hiện lòng hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Trong miền ký ức: Một trận bóng ra trò

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời...

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm khai đạo giới tử Đại giới đàn Bửu Huệ

Sáng nay, mùng 9-10-Quý Mão (21-11-2023), Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm Đại giới trường Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), khai đạo giới tử Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567.

Sao phải 'đốt đuốc' thi tuyển người tài?

Người tài là dân thì dân mới giầu, nước mới mạnh; còn người giầu là quan thì dân chưa chắc đã giầu, nước chưa chắc đã mạnh.

140 năm thất thủ Thuận An và di sản văn hóa tâm linh ở làng Thai Dương Hạ

Vào những năm 80 của thế kỷ XIX, nhà Nguyễn phải đối mặt với hàng loạt sự kiện bất lợi cho đất nước trước quân xâm lược Pháp. Trong đó, cùng với thất thủ kinh đô Huế (1885), một biến cố đau thương khác phải kể đến là trận thất thủ Thuận An diễn ra cách đây đúng tròn 140 năm, vào ngày 20/8/1883 (18/7/Quý Mùi).

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

Chư Tăng Ni tỉnh Thanh Hóa, An Giang tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Sáng 16-4-Quý Mão, tại hạ trường chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa), chư Tăng Ni đã làm lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Các nhà sư danh tiếng núi Bà Đen

Đến năm 2004, Ni trưởng lại cho dựng tấm bia đá trước nhà tổ, ghi danh 11 vị tổ sư, từ vị đầu tiên là Thiệt Diệu - Liễu Quán cho đến vị sau cùng là tổ Quảng Hằng - Huệ Phương.

Tiến Linh bật khóc khi Bình Dương thất bại trên sân Hà Tĩnh

Đội trưởng Nguyễn Tiến Linh của Becamex Bình Dương đã bật khóc trong ngày đội bóng của anh nhận thất bại 0-3 trước Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, qua đó rơi xuống vị trí cuối bảng xếp hạng.

Đền Nè, xã Xuân Thủy được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 15/3, UBND huyện Kim Bôi tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Nè, xã Xuân Thủy. Đây là 1 trong 8 di tích đã được xếp hạng trên tổng số 29 di tích lịch sử - văn hóa của huyện đã được kiểm kê.

Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tưởng niệm 232 năm ngày mất của Đại danh y Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác

Ngày 5/2 (tức Rằm Tháng giêng năm Quý Mão) tại Hưng Yên, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương tưởng nhớ cuộc đời, sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm 232 năm ngày mất của ông tại Khu tưởng niệm xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Chọn ngày tảo mộ khiến Tổ tiên ưng bụng, độ trì gia đạo

Tục Tảo mộ hay còn được gọi là Lễ chạp, được thực hiện vào dịp cuối năm với mong ước tưởng nhớ Tổ tiên, báo hiếu ông bà, cha mẹ.

Bài cúng Lễ Tất niên

Văn khấn Lễ Tất niên theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt'.

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên nhanh, chuẩn chiều 30 Tết

Lễ cúng Tất niên trong phong tục của người Việt Nam là nghi thức tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới được nhiều gia đình tại Việt Nam coi trọng.

Văn khấn cúng Tất niên Tết Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Cúng tất niên là một nghi thức quan trọng của nhiều gia đình vào dịp cuối năm. Bên cạnh đó, bài văn khấn cho mâm cúng tất niên cũng quan trọng không kém.

Văn khấn rước ông bà gia tiên ngày 30 Tết 2023

Cúng ông bà ngày 30 Tết - nghi lễ cúng rước ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết từ lâu đã là một nét đẹp trong văn hóa ngày Tết của người Việt thể hiện được lòng thành kính hiếu thảo của con cháu với ông bà tổ tiên.

Cúng tất niên Tết Nguyên đán cần những gì?

Cúng tất niên là nghi lễ quan trọng đánh dấu một năm sắp qua và chào đón năm mới tốt đẹp hơn.

Sắm lễ và bài cúng lễ Chạp mộ

Văn khấn lễ Chạp (lễ tạ mộ ngày 30 Tết) theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt'.

Bài cúng tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Cúng tất niên là nghi thức quan trọng của nhiều gia đình vào dịp cuối năm. Dưới đây là bài cúng chiều 30 Tết theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.