Thành phố Biên Hòa đã ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.

Vì sao Lưu Dung dâng tặng một thùng gừng mừng thọ Càn Long?

Mừng thọ vua Càn Long, Lưu Dung không dâng tặng kỳ trân dị bảo mà thay vào đó, ông dâng lên một thùng gừng. Vì sao lại vậy?

Hương tháng Năm dâng Bác

Hôm nay, ngày 19/5, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Bác Hồ, cùng với cả đất nước, dân tộc, đất và người Cà Mau cùng nghiêng mình tưởng nhớ và thể hiện tấm lòng yêu kính Người vô hạn.

Lễ Melukat của người Hindu Bali kêu gọi bảo vệ nguồn nước

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, trong khuôn khổ Diễn đàn Nước Thế giới (WWF) Bali lần thứ 10, tại bãi biển ở Đặc khu kinh tế Kura Kura Bali, chiều 18/5, hàng nghìn đại biểu từ khắp nơi trên thế giới đã tham gia lễ Segara Kerthi hay còn gọi là Melukat của người Hindu.

Văn khấn cúng Tết Đoan ngọ 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Dưới đây là nội dung bài văn khấn cúng Tết Đoan ngọ theo cuốn 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Độc đáo Tết Máng nước của đồng bào Ca Dong Quảng Nam

Đồng bào Ca Dong ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) rất coi trọng nguồn nước của làng và xem đây là mạch nguồn của sự sống. Chính vì thế, vào tháng 3 hàng năm, đồng bào lại tưng bừng tổ chức Tết Máng nước với hy vọng mọi người có nhiều niềm vui, mùa màng bội thu, con cháu thuận hòa.

Dân vùng biển Hà Tĩnh rước lễ vật cúng cá voi

Người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư, hò chèo cạn Nhượng Bạn để báo đáp công ơn của cá voi, phù hộ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Dâng ngọc, lụa cúng trời đất

Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...

Người Dao Họ ở Lào Cai xóa bỏ hủ tục tang ma, gìn giữ và phát huy bản sắc

Trong những năm gần đây, người Dao Họ ở Lào Cai tích cực xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong nghi lễ làm tang ma, chắt lọc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp. Từ đó đã tạo ra những đổi thay rõ nét, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng.

Xác cá voi khổng lồ, nặng hàng tấn dạt bờ biển Nghệ An

Sáng sớm người dân ở xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu (Nghệ An) phát hiện một xác cá voi ước nặng hàng tấn dạt vào bờ biển.

Cúng dường Như Lai

Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.