Phía sau thầy trò Đường Tăng trong Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay được xem là lễ hội lớn nhất của người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Trong lễ hội, cảnh thầy trò Đường Tăng đánh động diệt yêu thu hút nhiều khách chiêm ngưỡng, tham gia. Ít ai biết rằng, người hóa trang cho các nhân vật Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng lại là một cô giáo mầm non. Không chỉ gắn bó với nghề nuôi dạy trẻ, chị Lê Thị Ngọc Nữ (SN 1980, ngụ thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành) còn có niềm đam mê với nghệ thuật hóa trang và là người 'giữ lửa', tiếp nối truyền thống của gia đình từ niềm đam mê đó.

Điểm tin trong tuần 01/3/2024

Điểm tin trong tuần từ ngày 24/02 đến 01/3/2024 gồm một số tin chính như sau: Thường trực HĐND tỉnh tổ chức Phiên họp giải trình 'Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt'; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Nguyễn Thanh Hải thăm, chúc mừng các cơ sở y tế nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Huỳnh Văn Sơn tiếp và làm việc với Đoàn Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản; 157 tân binh Châu Thành lên đường nhập ngũ; Nhiều hoạt động mới được tổ chức tại lễ hội Làm Chay; 3 người đang lắp bảng hiệu bị điện giật bất tỉnh./.

Rộn ràng Hội trại tòng quân

Cùng với tuổi trẻ cả nước, nhiều thanh niên (TN) ưu tú ở các địa phương trong tỉnh Long An lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự (NVQS) và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân vào hôm nay (27/02). Để chuẩn bị cho ngày giao - nhận quân, những ngày gần đây, mọi công tác tổ chức Hội trại tòng quân năm 2024 được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện, tạo khí thế sôi nổi, hào hứng, động viên những TN lên đường thực hiện tốt thanh niên với Tổ quốc.

Làm Chay - nhìn lại sau lễ hội

Sau 3 ngày diễn ra, đêm 16 tháng Giêng, nghi thức đốt Ông Tiêu chính thức khép lại Lễ hội Làm Chay năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đậm tính nhân văn và vài điều cần nhìn lại!

Nhìn lại Lễ hội Làm Chay

'Dù ai buôn bán bộn bề. Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu'. Hàng năm, cứ đến ngày rằm tháng Giêng, người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An lại nhộn nhịp chuẩn bị cho ngày Lễ hội Làm Chay. Đây được xem là lễ hội nhằm ôn lại giá trị truyền thống nhân gian của người dân địa phương, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu./.

Hàng nghìn người đổ về lễ hội Làm Chay ở Long An, giao thông ùn tắc

Hàng nghìn phương tiện từ TP.HCM và các tỉnh miền Tây đổ về huyện Châu Thành, tỉnh Long An tham dự lễ hội Làm Chay năm 2024.

Người dân chờ 'đốt Ông Tiêu' lúc nửa đêm, xin lộc về nhà tại Lễ hội Làm Chay

Phần chính trong Lễ hội Làm Chay đã thu hút hàng nghìn người chờ xem đốt Ông Tiêu để được phát lộc, cầu mong một năm mới bình an và nhiều điều may mắn.

Cả trăm người thi 'lội sông bắt vịt'

Trong khuôn khổ các hoạt động diễn ra của lễ hội Làm Chay (Long An), cuộc thi bắt vịt dưới con rạch cạnh chợ Tầm Vu thu hút hàng ngàn người tham gia khiến không khí vô cùng náo nhiệt.

Hàng ngàn người tranh lộc trong đêm tại lễ hội Làm Chay

Đúng 0 giờ ngày 26-2, hàng ngàn người dân và du khách đã có mặt tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An để tham gia lễ hội Làm Chay. Hoạt động được mong chờ nhất là xô giàn tranh lộc.

Xô giàn, đốt Ông Tiêu - kết thúc lễ hội Làm Chay 2024

Nghi thức Xô giàn, đốt Ông Tiêu là quan trọng nhất trong lễ hội Làm Chay, diễn ra vào 24 giờ đêm 16 tháng Giêng nhằm tống tiễn cô hồn.

Hơn 25.000 người phấn khích té nước, bắt vịt tại Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay với phong tục dội nước, bắt vịt tại thị trấn Tầm Vu thu hút hơn 25.000 người tham gia.

Người đi đường bất ngờ vì bị tạt nước

Lễ hội Làm Chay từ ngày 24 - 26/2 (14 đến 16 tháng Giêng hàng năm) tại khu di tích Đình Tân Xuân (khu phố 1, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An) nhằm tưởng nhớ hai chí sĩ yêu nước Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Tự bị thực dân Pháp xử tử. Ở phần hội, người dân tạt nước vào những người hóa trang thành ma quỷ khiến nhiều người đi đường bị vạ lây.

Rộn tiếng cười tranh vịt ở lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay được tổ chức tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) từ ngày 23-2 đến 25-2 (tức ngày 14 đến 16 tháng Giêng).

Rộn ràng lễ rước ông Tiêu, Chiêu u tại Lễ hội Làm Chay

Ngày 16 tháng Giêng âm lịch là ngày chính của Lễ hội Làm Chay với nhiều hoạt động phần lễ và phần hội phong phú. Trong đó, đáng chú ý nhất là lễ rước ông Tiêu và lễ Chiêu u. Đây là 2 hoạt động nhận được sự chờ đợi và hưởng ứng của người dân tham gia lễ hội.

Náo nhiệt nghi thức chiêu u tại Lễ hội Làm Chay 2024

Nghi thức Chiêu u là một phần quan trọng của Lễ hội Làm Chay, nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân và khách tham gia lễ hội. Đây vừa là lễ, vừa là hội tại Lễ hội Làm Chay.

Long An khai hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An cho biết, từ ngày 24 đến 27/2 (nhằm ngày 15 đến 18 tháng Giêng) Sở phối hợp các địa phương khai hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024 gồm: Lễ hội Làm Chay tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành); Liên hoan tài tử Nam Bộ; Hội cúng đình nhân dịp húy kỵ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại, vị hậu tổ của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ.

Xe hoa khuấy động đường phố trong đêm Lễ hội Làm Chay ở Long An

Đội xe hoa diễu hành khắp các con đường thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An trong đêm Lễ hội Làm Chay.

Nhiều hoạt động mới được tổ chức tại lễ hội Làm Chay

Như thường niên, lễ hội Làm Chay năm 2024 tại Châu Thành diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Giêng (âm lịch) với nhiều hoạt động phần lễ và phần hội.

Bảo đảm an ninh trật tự tại lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay năm 2024 rơi vào dịp cuối tuần, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương đến viếng đình và tham gia lễ hội. Nhằm bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn, thành công tốt đẹp từ sớm, các phương án giữ gìn an ninh trật tự được triển khai thực hiện chặt chẽ.

Lễ hội Làm chay - hội tụ những giá trị văn hóa, lịch sử đậm chất nhân văn

Chiều 24/2, Lễ hội Làm chay được khai mạc tại đình Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành (Long An), thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham dự.

Quảng bá hình ảnh quê hương tại Lễ hội Làm Chay

Như thường niên, Lễ hội Làm Chay năm 2024 tại Châu Thành diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Giêng với nhiều hoạt động bao gồm phần lễ và phần hội.

Khai mạc Lễ hội Làm Chay 2024

Chiều 24/02 (15 tháng Giêng), huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Khai mạc Lễ hội Làm Chay năm 2024. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Huỳnh Văn Sơn.

Người dân Long An tất bật chuẩn bị cho 'Tết thứ hai'

Những ngày này, tại huyện Châu Thành (tỉnh Long An), người dân thị trấn Tầm Vu và các xã lân cận đang tất bật chuẩn bị cho cái Tết thứ hai trước khi trở lại cuộc sống thường nhật sau Tết Nguyên đán, đó là Lễ hội Làm Chay diễn ra từ ngày 14 - 16 tháng Giêng.

Lễ hội Làm Chay: Nét đẹp truyền thống và hiện đại

Lễ hội Làm Chay bắt đầu được tổ chức vào khoảng cuối thế kỷ XIX nhằm cúng tế các nghĩa sĩ trận vong trong phong trào yêu nước chống Pháp, cầu siêu cho các vong linh, ma quỷ để chúng không làm hại con người và cầu an cho làng xóm. Đến nay, lễ hội ngày càng phát triển, duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp; đồng thời, trở thành 'điểm hẹn' không thể bỏ qua của người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An và khách thập phương.

Linh vật rồng được tạo hình kỳ công, sẵn sàng cho Lễ hội Làm Chay

Linh vật rồng biểu tượng của lễ hội Lễ hội Làm Chay năm nay đang được người dân tất bật hoàn thiện để chuẩn bị cho ngày lễ.

Công ty Điện lực Long An đồng hành cũng Lễ hội Làm Chay Xuân Giáp Thìn 2024

Mỗi năm đến Rằm tháng Giêng, người dân Long An lại nô nức chào đón Lễ hội Làm Chay. Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh Long An, Lễ hội Làm Chay được tổ chức nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa, tôn vinh công đức to lớn của các anh hùng trong sự nghiệp giữ nước, bảo vệ nền độc lập nước nhà.

Tất bật chuẩn bị Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) diễn ra từ ngày 14 - 16 tháng Giêng nhưng từ ngày mùng 9, công tác chuẩn bị chính thức khởi động. Người dân Châu Thành tất bật chuẩn bị cho cái tết thứ 2 trước khi trở lại cuộc sống thường nhật.

Rộn ràng chuẩn bị lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay tại thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Giêng (âm lịch) nhưng từ ngày mùng 9, công tác chuẩn bị chính thức khởi động. Người dân Châu Thành tất bật chuẩn bị như cái tết thứ hai trước khi trở về cuộc sống thường nhật trong năm mới

Sẵn sàng mùa lễ hội đầu xuân

Sau Tết Nguyên đán là thời điểm tổ chức lễ hội tại hầu hết các địa phương trong tỉnh Long An. Ngoài 3 lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Làm Chay, Lễ hội Vía bà Ngũ Hành Long Thượng, Đại lễ Kỳ yên đình Tân Phước Tây, đa số các đình, miếu khác trong tỉnh đều tổ chức lễ kỳ yên nhân dịp đầu năm mới.

Giữ gìn truyền thống, hướng tới tương lai

Huyện Châu Thành, tỉnh Long An đang hướng tới mục tiêu trở thành huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao đầu tiên của tỉnh. Song song với việc phát triển kinh tế là gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống quý báu, nhằm giúp người Châu Thành hiểu và yêu hơn vùng đất quê nhà.

Phát huy hiệu quả xã hội hóa văn hóa, thể thao

Văn hóa, thể thao là lĩnh vực quan trọng, có tác động nhiều mặt đến đời sống của cộng đồng dân cư.

Thủ Thừa: Duy trì và phát triển múa Lân - Sư - Rồng

Để có được thành công đòi hỏi phải có sự nỗ lực, kể cả bất chấp nguy hiểm, những thành viên Câu lạc bộ (CLB) Lân - Sư - Rồng Long Quang Đường (xã Bình An, huyện Thủ Thừa) đã làm được điều đó. Chính sự cố gắng ấy đã góp phần duy trì và phát triển loại hình nghệ thuật múa Lân - Sư - Rồng trên địa bàn huyện trong thời gian qua.

Long An: Tổ chức nhiều cuộc kiểm tra kinh doanh lĩnh vực karaoke

Trong quý I/2023, Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An triển khai thực hiện 13 cuộc kiểm tra chuyên ngành đối với 16 tổ chức, 18 cá nhân.

Người uy tín nỗ lực phát huy giá trị văn hóa

Là Trưởng ban Trị sự di tích miếu Tổ Sư và là người uy tín trong đồng bào dân tộc Hoa tại P.Bửu Long (TP.Biên Hòa), những năm qua, ông Trương Lâm Thủy (79 tuổi) đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác trùng tu, cải tạo, phát huy giá trị của di tích.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

Nét đẹp văn hóa mùa lễ hội

Nói về lễ hội đầu xuân, Long An có 2 lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Ngoài ra, còn có rất nhiều lễ hội khác. Mỗi lễ hội dù lớn hay nhỏ đều được cộng đồng dân cư trong vùng dành nhiều công sức và tình cảm để gìn giữ, bảo tồn với những nét đẹp văn hóa không thể lẫn vào đâu được.

Một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc

Cái 'gu' ẩm thực của người ta bây giờ 'mặn' với các món ăn chay lắm sao mà gần đây nhiều nơi tổ chức 'lễ hội làm chay' quá vậy ông?

'Dù ai mua bán trăm bề, Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu'

Sau 3 năm gián đoạn vì dịch COVID-19, Lễ hội Làm Chay năm nay được tổ chức hoành tráng, đặc sắc… với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn thu hút hàng ngàn người đến tham dự.

'Dù ai mua bán trăm bề, Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu'

Sau 3 năm gián đoạn vì dịch COVID-19, Lễ hội Làm Chay năm nay được tổ chức hoành tráng, đặc sắc… với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn thu hút hàng ngàn người đến tham dự.

Lễ hội Làm Chay 2023 thành công tốt đẹp

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Hà Minh Tuấn, Lễ hội Làm Chay Quý Mão năm 2023 đã thành công tốt đẹp.

Hàng ngàn người về Long An xin lộc giữa đêm

'Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu', đêm qua (6/2), hàng chục ngàn người đã về Long An tham gia xô giàn tranh lộc và đốt ông Tiêu.

Hàng trăm thanh niên miền Tây lội sông bắt vịt để cầu may đầu năm

Tại lễ hội Làm Chay ở Long An, khoảng 100 con vịt được thả xuống kênh nhanh chóng bị nhóm đông thanh niên bắt gọn trong khoảng 20 phút.

Nhân văn hoạt động Chiêu u trong Lễ hội Làm Chay

Chiêu u là một trong những hoạt động chính của Lễ hội Làm Chay nhằm đón rước, đưa các cô hồn, chiến sĩ trận vong về đình Tân Xuân để thực hiện các nghi thức cúng bái, cầu siêu.

Nô nức Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay được tổ chức trở lại là niềm vui lớn của người dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Lễ hội gồm nhiều hoạt động, người đến dự ai cũng mang tâm thế vui vẻ, phấn khởi.

Khai mạc Lễ hội Làm Chay

Ngày 5-2 (tức 15 tháng Giêng âm lịch), tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An), Lễ hội Làm Chay chính thức khai mạc.

Sôi nổi Lễ hội Làm Chay ở Long An

Trong hai ngày 5 và 6/2 (ngày 15 và 16 tháng Giêng), tỉnh Long An tổ chức Lễ hội Làm Chay tại Đình Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành.

Bảo đảm an ninh, trật tự tại Lễ hội Làm Chay

Sau mấy năm gián đoạn do dịch Covid-19, Lễ hội Làm Chay năm nay đón lượng khách rất đông. Để bảo đảm cho người dân và khách thập phương yên tâm tham gia lễ hội, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An chỉ đạo các lực lượng phối hợp triển khai phương án, sẵn sàng bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT), phòng, chống tội phạm tại lễ hội.

Khai mạc lễ hội Làm Chay, đình Tân Xuân tại Long An

Chiều 5/2 (nhằm ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Làm Chay được tổ chức tại đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) thu hút đông đảo người dân địa phương tham dự.

Hàng ngàn người dự lễ hội Làm Chay sau 3 năm gián đoạn vì dịch

Hàng ngàn người đã kéo về Đình Tân Xuân, huyện Châu Thành, Long An để tham dự lễ khai mạc Lễ hội Làm Chay vốn bị gián đoạn sau 3 năm không tổ chức vì dịch Covid-19.

Hàng ngàn người dự lễ hội Làm Chay sau 3 năm gián đoạn vì dịch

Hàng ngàn người đã kéo về Đình Tân Xuân, huyện Châu Thành, Long An để tham dự lễ khai mạc Lễ hội Làm Chay vốn bị gián đoạn sau 3 năm không tổ chức vì dịch Covid-19.

Khai mạc Lễ hội Làm Chay năm 2023 English Edition

Chiều 05/02 (nhằm ngày 15 tháng Giêng âm lịch), Lễ hội Làm Chay chính thức khai mạc. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An - Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa; đại diện lãnh đạo huyện Châu Thành; một số sở, ngành, các huyện và tỉnh, thành khác.

Xem hát bội ở hội đình

Hát bội vốn là bộ môn nghệ thuật truyền thống. Ở Nam bộ, hát bội gắn liền với văn hóa đình làng. Năm nay, người dân tham gia Lễ hội Làm Chay còn được thưởng thức nghệ thuật hát bội miễn phí.