Xín Mần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống

Trên cơ sở quán triệt và nhận thức sâu sắc Nghị quyết số 33 ngày 9.6.2014 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) đã thay đổi phương thức lãnh đạo sát với thực tế, ở cơ sở tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi và phát triển du lịch.

A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ngành văn hóa - thể thao và du lịch Yên Bái: Nhiều giải pháp thực hiện Chương trình hành động 188

Ngành văn hóa -thể thao và du lịch Yên Bái được tỉnh giao 9 nhiệm vụ trọng tâm trong Chương trình hành động số 188 về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024.

Phim tài liệu: Chuyện người Mông và những cánh rừng

Với người Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, rừng từ lâu đã là mái nhà, là không gian sống, che chở và bảo vệ cho người dân. Rừng cũng là nơi bao thế hệ người Mông sinh ra, lớn lên và gắn bó cả đời. Dưới những tán rừng già, những câu hát đối tâm tình của các chàng trai cô gái Mông cũng được cất lên, và được 'se duyên' bằng chiếc kèn lá, một sáng tạo độc đáo của người Mông, cũng từ những chiếc lá trên rừng.

Trường mầm non Nà Hẩu giúp trẻ người Mông từ 'chỉ biết khóc đến biết cười'

Với đặc thù trẻ nhút nhát, hay khóc, việc nói tiếng Việt còn nhiều khó khăn, Trường Mầm non xã Nà Hẩu chỉ đạo giáo viên luôn gần gũi, thường xuyên trò chuyện thân thiện, hòa đồng với trẻ. Cùng với đó, tập trung đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo cơ hội cho trẻ chủ động tương tác theo phương châm 'học mà chơi, chơi mà học'.

Hợp Thành - Tiềm năng du lịch ven đô

Ngay trong những ngày đầu xuân 2024, xã Hợp Thành đã tổ chức thành công Lễ hội Xuống đồng, Lễ hội Thành hoàng làng và cúng rừng cấm thu hút hàng nghìn lượt du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan.

Si Ma Cai tổ chức 40 buổi tuyên truyền lưu động về phòng cháy, chữa cháy rừng cho người dân

Nâng cao kiến thức pháp luật về Luật Lâm nghiệp cho người dân, từ đầu năm đến nay, Hạt Kiểm lâm huyện Si Ma Cai đã phối hợp với các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Lâm nghiệp, các văn bản của Nhà nước về công tác bảo vệ, phát triển rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng tới Nhân dân.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Nhộn nhịp Lễ hội Thành Hoàng làng và cúng rừng cấm xã Hợp Thành

Sáng 11/3 (ngày mùng 2/2 âm lịch năm Giáp Thìn), Nhân dân xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai đã từng bừng tổ chức Lễ hội Thành Hoàng làng và lễ cúng rừng cấm năm 2024.

Cúng rừng - Nét đẹp độc đáo của đồng bào Mông Nà Hẩu

Hàng năm, cứ vào dịp cuối tháng Giêng lễ cúng rừng của đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) lại được tổ chức. Đây không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh nơi đại ngàn Nà Hẩu.

Độc đáo nghi thức 'Tết rừng' ở Yên Bái

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Yên Bái) là nơi định cư lâu đời của bà con dân tộc Mông. Rừng là nguồn sống, là mái nhà che chở, là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng; rừng cũng tạo nên cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên... Do vậy, để bảo vệ tốt những cánh rừng nguyên sinh, hàng năm bà con người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức Tết rừng với nhiều nghi thức độc đáo.

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

Tết rừng đã có từ khi người H'Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.