Đổi mới quản lý lễ hội: Đề cao vai trò tự quản của cộng đồng

Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.

Đánh thức tiềm năng du lịch Sóc Sơn

Là vùng đất có bề dày lịch sử với nhiều di tích, phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, không khí trong lành, huyện Sóc Sơn có tiềm năng lớn để phát triển lĩnh vực du lịch sinh thái, tâm linh; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Xây dựng hình ảnh đẹp, phát huy giá trị truyền thống tại các lễ hội Xuân

Lễ hội Xuân đang diễn ra ở khắp các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, thu hút sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương.

Giải pháp xử lý tận gốc 'loạn' giá trông giữ xe mùa lễ hội

Dịp đầu năm, nhu cầu đi tham quan, vãn cảnh, dâng lễ đền chùa của người dân tăng cao. Khiến lượng phương tiện giao thông đổ về các điểm đền chùa, lễ hội du Xuân ở Hà Nội tăng đột biến. Hàng loạt điểm trông giữ xe máy, ô tô từ đây xuất hiện, đáng nói là vẫn có tình trạng thu tiền cao hơn quy định, vé không được in ấn theo mẫu; thậm chí thu tiền mà không có vé.

Để lễ hội an toàn, văn minh

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã bắt đầu khi hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội… rộn ràng khai hội.

Mùa lễ hội khởi đầu bình yên

Mùa lễ hội năm 2024 khởi đầu với cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội; ít xảy ra tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả...

Để mùa lễ hội văn minh, an toàn: Ngăn chặn, xử lý nạn cờ bạc

Thành phố Hà Nội cũng như các địa phương trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội xuân với nhiều hoạt động phong phú, sôi động. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý lễ hội của các cơ quan chức năng, địa phương phải hết sức chặt chẽ, nghiêm túc để có một mùa lễ hội an toàn, văn minh. Trong đó, vấn nạn cờ bạc trực tiếp hay núp bóng các trò chơi dân gian phải được ngăn chặn và xử lý triệt để.

Phát huy nguồn lực văn hóa từ các lễ hội truyền thống

Những ngày đầu xuân mới, nhiều lễ hội truyền thống đã khai hội phục vụ nhu cầu của người dân và du khách thập phương. Năm nay, công tác tổ chức được các địa phương lên kế hoạch từ sớm với sự cam kết sẽ bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn, văn minh.

Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

Hà Nội với loạt lễ hội truyền thống lớn đầu xuân

Từ ngày 15.2 (mùng 6 tháng giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội.

Rộn ràng lễ rước voi, ngựa chiến vào đền Sóc

Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.

Nhiều lễ hội lớn ở miền Bắc, miền Trung tưng bừng khai hội

Ngày 15-2 (mùng 6 tết), nhiều lễ hội mùa xuân ở miền Bắc với quy mô lớn đã tưng bừng mở hội.

Nhiều lễ hội đầu xuân: Đã bớt chen lấn, phản cảm

Hội Chùa Hương, Hội Gióng, Đền Cổ Loa, Hai Bà Trưng... tưng bừng mở hội vào mồng 6 tháng Giêng (ngày 15/2). Dù có sự tham gia của hàng nghìn người, nhưng ngày khai hội khá thông thoáng, an toàn và văn minh. Vì lẽ đó, những hình ảnh phản cảm như tranh cướp lộc, chèo kéo, mê tín dị đoan… cũng bớt dần.

Sôi nổi các hoạt động du xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân Thủ đô cũng như thu hút du khách đến Hà Nội tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tưng bừng khai hội đầu xuân

Ngày 15.2, tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn, nhiều địa phương đã tưng bừng khai hội mùa xuân, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Tưng bừng khai hội Gióng đền Sóc 2024

Ngày 15-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu xuân năm mới.

Khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Tưởng nhớ và tri ân công công đức của đức Thánh Gióng, người có công dẹp giặc Ân, đem lại thái bình cho dân tộc, sáng 15/2 huyện Sóc Sơn đã long trọng tổ chức lễ khai hội Gióng tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc.

Tưng bừng khai hội đền Sóc

Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.

'Tướng bà' 10 tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt tại lễ khai hội đền Gióng

'Tướng bà' Nghiêm Thị Bích Ngọc (10 tuổi) với khuôn mặt khả ái và nụ cười duyên, được bảo vệ nghiêm ngặt tránh bị 'bắt cóc' tại lễ khai hội đền Gióng sáng 15/2.

Khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Sáng 15-2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội

Thi nhau mừng tuổi cho nữ tướng 11 tuổi ở hội Gióng

Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.

Lễ hội Gióng 2024 diễn ra bình yên, an toàn

Diễn ra vào sáng mùng 6 tháng Giêng (ngày 15/2), Lễ hội Gióng năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới dâng hương, tưởng nhớ công đức của Đức Phù Đổng Thiên Vương, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.

Hàng nghìn người dân đổ về xem lễ hội Gióng 2024

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.

Hàng vạn du khách thập phương tham dự Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024

Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.

Độc lạ lễ rước 'kiệu nữ tướng' 11 tuổi tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024

Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024 khai mạc sáng 15/2 ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.

Người dân phấn khởi nhận lộc hoa tre, trầu cau tại hội Gióng đền Sóc

Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).

Người dân chen kín lối đi ở hội Gióng để xin lộc hoa tre

Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.

Hà Nội: Hàng vạn du khách đổ về khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.

Khai mạc lễ hội Gióng

Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.

Bốn lễ hội truyền thống lớn ở Hà Nội vào mùng 6 Tết

Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).

Mùa lễ hội xuân vui tươi, an toàn

Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).

Lý do dừng cướp lộc ở hội Gióng đền Sóc

Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.

Các lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.

Lễ hội Gióng đền Sóc 2024: Sẽ không có cảnh cướp 'giò hoa tre'

Sáng 15/2/2024, tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lễ hội Gióng sẽ chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).

Gợi ý địa điểm vui chơi Tết ở Hà Nội

Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.

Hà Nội: Đền Sóc trầm mặc trước thềm khai hội Gióng 2024

Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15/2 - 17/2/2024 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội nói riêng, khu vực phía Bắc nói chung.

Điểm qua 4 lễ hội ở Hà Nội trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, du khách đến thủ đô Hà Nội có thể tham gia lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, lễ hội Gióng đền Sóc hay lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Không để biến tướng, trục lợi tại lễ hội

Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, Hà Nội đã có các giải pháp để không xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động gây mất ANTT tại lễ hội. Tổ chức lễ hội phù hợp với điều kiện kinh tế, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng hot nhất mùa du lịch tết

Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng là những điểm đến được du khách Việt lựa chọn nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Loạt lễ hội đông người được Bộ Văn hóa yêu cầu giám sát chặt chẽ

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, như hội phết Hiền Quan, lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức), lễ hội Đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định)...

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần năm 2024

Nhằm đảm bảo các lễ hội trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán 2024 diễn ra trang trọng, văn minh và an toàn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người cần được giám sát chặt chẽ.

Bộ Văn hóa yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc, lễ hội cướp phết, chọi trâu Đồ Sơn, khai ấn đền Trần cần được giám sát chặt chẽ.

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội chùa Hương, khai ấn đền Trần, chọi trâu Đồ Sơn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội), lễ hội cướp phết (Phú Thọ), chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), khai ấn đền Trần (Nam Định) cần được giám sát chặt chẽ.

Hà Nội tổ chức nhiều sự kiện văn hóa - du lịch hấp dẫn dịp Tết Giáp Thìn 2024

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khu, điểm tham quan du lịch tại Hà Nội tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn khách du lịch.

Hà Nội: Nhiều hoạt động hút khách du lịch dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến Hà Nội dịp Tết Nguyên đán

Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, Hà Nội sẽ tổ chức rất nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.

Hà Nội: Nhiều 'địa chỉ' hấp dẫn du khách dịp Tết Giáp Thìn

Là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, Hà Nội là điểm đến du lịch hấp dẫn du khách trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Hiện nay, nhiều điểm vui chơi đã giới thiệu các hoạt động hấp dẫn, hứa hẹn sẽ 'bùng nổ' khách trong Tết Giáp Thìn 2024.

Nhiều trải nghiệm hấp dẫn cho du khách đến Thủ đô dịp Tết

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại Hà Nội sẽ diễn ra rất nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.

Tổ chức lễ hội Xuân sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo sự nguyên vẹn của di sản

Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.

Tết Việt và mùa lễ hội Hà Nội 2024: Nhiều chương trình đặc sắc phục vụ người dân và du khách

Sáng 2/2/2024 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra nhiều hoạt động: tế cáo trời đất tại Điện Kính Thiên, thả cá chép và dựng cây nêu… 'mở màn' cho Tết Nguyên đán Giáp Thìn và các Lễ hội Xuân năm 2024…