Giàu lên từ cây lúa

Thêm một tin vui mới cho lúa gạo Việt Nam: Mới đây, hai giống lúa truyền thống đặc sản là 'khẩu xiên lăm' và 'briết' đã được hồi sinh ở vùng đất biên giới nghèo tỉnh Đắk Lắk. Điều đó một lần nữa cho thấy thế mạnh của Việt Nam về lúa gạo, không chỉ đạt sản lượng cao mà còn ở độ thơm ngon của hạt gạo.

Con đường lúa gạo mới

Năm 2023 kết thúc, lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Xuất khẩu gạo 11 tháng đầu năm nay tuy không đạt đỉnh cao nhất về lượng với 7,753 triệu tấn, nhưng lập kỷ lục về kim ngạch với 4,408 tỷ USD. Đây là mức cao nhất sau 34 năm nước ta quay trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Hạt gạo Việt đang tạo ra bước chuyển mới.

Nhiều giải pháp chống người dân xâm nhập Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim là khu bảo tồn nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Công tác bảo vệ đa dạng sinh học luôn được Vườn quan tâm.

Thương hiệu gạo Việt

Thông tin với báo chí, đại diện Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Giải thưởng gạo ngon nhất thế giới 'Gạo xanh - Sống lành' diễn ra tại Cebu (Philippines) ngày 30/11 đã được trao cho gạo Việt Nam, chứ không phải trao cho riêng doanh nghiệp nào. Cuộc thi này, Việt Nam có 6 loại gạo dự thi.

Lễ 2/9, về Đồng Tháp vui chơi nên chọn những điểm nào?

Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày, lựa chọn những điểm nào để có thể vui chơi khi về Đồng Tháp?

Khám phá miệt vườn sông nước với Những hạt bùn vạn dặm

Tập ký, tản văn Những hạt bùn vạn dặm - của tác giả trẻ miền sông nước Tây Nam bộ, Lê Quang Trạng vừa ra mắt bạn đọc.

Theo 'Những hạt bùn vạn dặm' khám phá miền Tây

Tập tản văn 'Những hạt bùn vạn dặm' của tác giả Lê Quang Trạng đưa độc giả khám phá miền Tây Nam Bộ với những con người chân chất, hào sảng, đậm tình làng nghĩa xóm.

Bình yên trảng Tà Nốt

Trảng Tà Nốt là một vùng đất trũng thấp, có diện tích gần 100 ha, thuộc tiểu khu 17, Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (xã Tân Lập, huyện Tân Biên). Nơi đây có nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, hấp dẫn các nhà khoa học và du khách gần xa.

26 năm sống cô độc trong rừng sâu, 'người rừng' khăng khăng 'ở đây vui lắm'

Chán cảnh ồn ào, ông Hồ Văn Châu rời làng lên núi Cà Đam dựng lều sống cô độc suốt 26 năm qua.

Du lịch xanh- Xu hướng tất yếu - Bài cuối: Con đường phát triển bền vững

Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo cơ hội cho phát triển du lịch. Phát triển du lịch xanh là xu hướng tất yếu do đó việc bảo vệ thiên nhiên để bảo tồn tài nguyên cho du lịch bền vững là việc cần làm.

Chia tay cây đại thụ của nền khoa học Việt Nam

Thông tin nhà khoa học Nguyễn Văn Hiệu qua đời để lại nỗi buồn sâu sắc với giới khoa học nói riêng và cử tri cả nước nói chung. Ông sinh năm 1938, là Giáo sư - Viện sĩ - Nhà giáo Nhân dân - Tiến sĩ Khoa học ngành Vật lý Lý thuyết và Vật lý Toán học xuất sắc của Việt Nam. Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VI, VII, VIII; và là đại biểu Quốc hội 21 năm liên tục.

Hệ sinh thái độc đáo của Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim có diện tích 7.313ha nằm giữa các xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ, Tân Công Sính, Phú Thành A và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông cách thành phố Cao Lãnh 40km.

Kỳ lạ 'vũ khúc đầu đỏ' ở Vườn quốc gia Tràm Chim

Tràm Chim là một trong những vườn quốc gia đẹp ở Việt Nam sở hữu nhiều hệ sinh thái đặc trưng như quần xã sen, rừng tràm, lúa trời,… đặc biệt là nơi cư ngụ của hơn 200 chim, trong đó có sếu đầu đỏ, một tài sản thiên thiên vô giá.

Mùa lúa bắp

Khi những cơn gió heo may ùa về mang theo chút sắc vàng khẽ nhuộm trên từng tán lá. Khi rơm rạ trên đồng chuyển dần thành từng làn khói mỏng manh lặng lẽ bay về trời nhường chỗ cho màu xanh sẫm nhỏ nhoi đang lớn dần của khoai lang, khoai tây, ngô và nhiều loại cây trồng vụ Đông khác. Khi nước ao hồ khe khẽ chạm vào da thịt người đã khiến một chút rụt rè, e ngại, ấy là thời điểm quê tôi vào mùa lúa bắp.

Du lịch xanh nơi 'Đồng Tháp Mười thu nhỏ'

Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới.

'Kho báu gene' trong 21 giống lúa ma ở Việt Nam

Giống lúa dại bản địa của Việt Nam hay còn gọi là lúa trời, lúa ma… dù mọc hoang, không được quy hoạch vùng trồng bài bản, nhưng chứa rất nhiều gene quý hiếm không tìm thấy ở các giống lúa khác.

Nguồn gene cực quý từ cây lúa ma

Cây lúa ma (hay còn gọi lúa trời, lúa dại) là giống lúa dại đặc hữu của Việt Nam, chứa rất nhiều nguồn gene quý hiếm không thể tìm thấy ở bất cứ giống lúa nào. Từ cây lúa ma có thể chọn ra nhiều giống lúa ưu việt khác.

Chất lượng gạo Việt

Ngay trong thời điểm hạt gạo Việt đang 'làm mưa, làm gió' trên thị trường thế giới, thì cuối tuần qua, dư luận dậy sóng trước phát ngôn võ đoán của đại diện một doanh nghiệp khi nhận định nhiều người Việt vẫn đang phải ăn gạo chất lượng thấp.

Hạt gạo với sứ mệnh xây dựng miền Tây giàu đẹp

45 năm thống nhất cùng đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long - miền Tây Nam bộ - luôn gánh trên vai sứ mệnh là vùng trọng điểm nông nghiệp, đóng góp gần 60% sản lượng lúa quốc gia. Một mảnh đất chỉ chiếm khoảng 1/8 diện tích Việt Nam, nhưng đóng góp lớn vào việc đưa đất nước trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Hạt gạo đã, đang và sẽ góp phần làm nên một miền Tây giàu đẹp.

Tinh hoa bánh dân gian

Đất Nam Bộ từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng với nhiều loại bánh được ca tụng và trở thành một phần thương hiệu cho mỗi địa phương. Không chỉ mang giá trị ẩm thực và văn hóa độc đáo, bánh dân gian còn có vai trò thu hút khách du lịch, giới thiệu đặc trưng chung của nền văn minh lúa nước.

Cảm phục nghị lực vươn lên của hai chị em mồ côi hiếu học

Hai chị em Hồng Phương và Thành Đạt, học sinh trường trung học phổ thông Trần Quốc Tuấn (tỉnh Gia Lai) mồ cô cha mẹ từ bé, gia cảnh khốn khó nhưng luôn vươn lên học giỏi.